cho biết chuyện sau nói về điều gì ?
Mội nhà biên tập viên của nhà xuất bản nọ nhận được tập bản thảo gồm mấy bài thơ của mội nhà thơ trẻ gửi tới, kèm bức thư trong đó viết:'' Tôi không chú ý lắm đến các dấu câu, nhờ ông thêm vào hộ cho''
Biên tập biên gửi trả lại ngay những bài thơ đó. Trong bức thư trả lời tác giả viết:'' Lần sau gửi bản thảo, xin ông chỉ ghi những dấu câu thôi, còn thơ thì tôi sẽ điền vào''.
Đọc câu truyện vui sau và cho biết câu truyện muốn nói nên điều gì?
Một biên tập viên của nhà xuất bản nọ nhận được tập bản thảo bao gồm mấy bài thơ của một nhà thơ trẻ gửi tới, kèm bức thư trong đó viết : "Tôi không chú ý lắm đến dấu câu, nhờ ông thêm vào hộ cho"
Biên tập biên gửi trả lại ngay những bài thơ đó. Trong bức thư trả lời tác giả, ông viết : "Lần sau gửi bản thảo, xin ông chỉ ghi những dấu câu thôi, còn thơ thì tôi sẽ điền vào".
Vì sao nhân vật chính trong truyện Con hổ có nghĩa được tác giả chọn lại là con hổ mà không phải là con người hay con vật khác? Sự lựa chọn đó có ý nghĩa như thế nào với tính chất giáo huấn của truyện?
Các bạn ơi bây giờ mình nói 1 câu thơ như thế này các bạn có cảm nghỉ gì về nó và đưa ra nhận xét
câu hỏi 1 :Các bạn có bao giờ bị ức bởi một đứa trẻ chọc bạn mà bạn ko có quyền lên tiếng ko?
câu hỏi 2: Khi mọi người hoặc bố mẹ bạn nói bạn là một đứa trẻ không có một tài năng nào trong con người bạn ko?
câu hỏi 3: Khi mọi người nghĩ bạn là một đứa trẻ ko có tài năng nào trong con người bạn, nhưng bạn không nghĩ vậy bạn đã tìm ra một tài năng nhưng bạn nói mà mọi người không tin bạn?
" Đừng sợ thất bại, trong con người chúng ta có một tài năng nhưng ko thể nói cho mọi người biết. Vì vậy chúng ta hãy đứng lên và đánh bại điều ko hay"
Trong đời sống hằng ngày ta thường nghe những yêu cầu và câu hỏi như sau :
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi !
- Cậu kể cho mình nghe , Lan là người như thế nào
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ ?
- Thơm ơi , lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm
a) Gặp trường hợp như thế , theo em , người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì ?
b) Trong những trường hợp trên , câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó . Ví dụ , nếu muốn cho bạn biết Lan là một người tốt , người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan ? Vì sao ? Nếu người trả lời kể một câu chuyện vềAn mà không liên quan tới việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa được không ? Vì sao ?
(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ?
(2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì đối với việc biểu hiện tình cảm giữa tác giả và Lượng ?
(3) Sự hình dung của em về Lượm qua cái nhìn và sự miêu tả của người kể trong các khổ 2, 3 ,4 ,5 ?
(4) Cảm nhận của em về nét đáng yêu đáng mến của Lượm qua sự miêu tả trên ?
(5) Phát hiện và đánh giá của em về tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đã được nhà thơ sử dụng để tả Lượm trong các khổ thơ này.
HelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpcHelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpc
Ôn tập dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
a) Đặt các dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.
(1) Ôi thôi, chú mày ơi () Chú mày có lớn chẳng có không.
(2) Con có nhận ra con không ()
(3) Cá ơi, giúp tôi với () Thương tôi với ()
(4) Giời chớm hè () Cây cối um tùm () Cả làng thơm ()
b) Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt ?
(1) Tôi bảo:
[...] Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:
[...] Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụi ấy đi.
(2) AFD đưa tin theo cách ỡm ờ : "Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy" (!?)
c) So sánh cách sử dụng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí. Vì sao?
(1) - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
( Trần Hoàng )
- nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
(2)- "Đệ nhất kì quan Phong Nha" nằm trong một quần thể thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường[...]
- Đệ nhất kì quan Phong Nha nằm trong một quần thể hang động thuộc núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường.
d) Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây có đứng không? Nếu không, hãy sửa lại cho đúng.
Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia nữa ? Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên!
e) Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp
- Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi
- Động Phong Nha thật là "Đệ nhất kì quan" của nước ta
-Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết
g) Đoạn đối thoại dưới đây có dâu chấm hỏi nào không đúng? Vì sao?
-Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa?
- Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa?
- Mình đến rồi. Nếu đến đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?
h) Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn dưới đây.
Chị Cốc liền quát lớn:
- Mày nói gì()
- Lạy chị, em nói gì đâu ()
Rồi Dế Choắt lủi vào ()
- Chối hả () Chối này () Chối này ()
Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng mỏ xuống ()
Câu 1: Câu nói cuối cùng của người anh ở cuối chuyện với mẹ cho em những suy nghĩ gì? Từ đó, em rút ra được ý nghĩa gì của truyện và bài học cho bản thân
Câu 2: Hình ảnh Dượng Hương Thư được miêu tả như thế nào trong đoạn trích Vượt Thác.
Câu 3: Hãy tìm, chỉ ra và phân tích tác dụng của 1 số hình ảnh nhân hóa ấn tượng trong đoạn trích Vượt Thác
Các bạn giúp mình với, đây là đề cương vủa lớp mình!!
Truyện thánh gióng mà em đã hok là một văn bản tự sự . Văn bản tự sự này cho ta biết những điều gì? ( Truyện kể về ai , ở thời đại nào , làm việc gì , diễn biến của sự việc , kết quả ra sao , ý nghĩa của sự việc như thế nào ? ) Vì sao có thể nói truyện thánh gióng là truyện ngợi ca công đức của vị anh hùng làng gióng ?
- Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện . Truyện bắt đầu từ đâu , diễn biến như thế nào , kết thúc ra sao ? Từ thứ tự các sự việc đó , em hãy suy ra đặc điểm của phương thức 9 cách thức ) tự sự