Phần II. (4 điểm):
Giải thích nội dung lời khuyên của Lê nin: “Học, học nữa, học mãi”
Đề số 3:
Câu 1: (3,5 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán…
Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?Của ai?- 0,5 điểm
b. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ?- 0,5 điểm
c. Nêu nội dung chính của đoạn trích ? - 0,5 điểm
d. Tìm cụm chủ-vị mở rộng trong câu sau: 0,5 điểm
Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân.
e. Tìm câu có sử dụng phép liệt kê và nêu tác dụng của các phép liệt kê được sử dụng ở đoạn trích trên?- 1,5 điểm
Câu 2(1,5điểm):Viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu chứng minh nghe ca Huế là một thú vui tao nhã ? Trong đoạn văn có sử dụng một cụm c-v làm thành phần để mở rộng câu. (Gạch chân cụm c-v mở rộng đó).
Câu 3(5 điểm) : Hãy viết bài văn giải thích nội dung lời khuyên của Lê nin: “Học, học nữa, học mai
Phần II. (4 điểm):
Giải thích nội dung lời khuyên của Lê nin: “Học, học nữa, học mãi”
Đề số 3:
Câu 1: (3,5 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán…
Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?Của ai?- 0,5 điểm
b. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ?- 0,5 điểm
c. Nêu nội dung chính của đoạn trích ? - 0,5 điểm
d. Tìm cụm chủ-vị mở rộng trong câu sau: 0,5 điểm
Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân.
e. Tìm câu có sử dụng phép liệt kê và nêu tác dụng của các phép liệt kê được sử dụng ở đoạn trích trên?- 1,5 điểm
Câu 2(1,5điểm):Viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu chứng minh nghe ca Huế là một thú vui tao nhã ? Trong đoạn văn có sử dụng một cụm c-v làm thành phần để mở rộng câu. (Gạch chân cụm c-v mở rộng đó).
Câu 3(5 điểm) : Hãy viết bài văn giải thích nội dung lời khuyên của Lê nin: “Học, học nữa, học mai
Câu 14. Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau đây:
"Đêm đã về khuya. Xa xa bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình , quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, vui tươi, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán...Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch."
(Ngữ văn 7 - Tập II)
1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Thuộc kiểu văn bản gì?
2: Tác giả của văn bản chứa đoạn văn trên là ai?
3: Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
4: Nội dung chính của đoạn văn trên?
5: Xác định và nêu tác dụng biện pháp tu từ có trong câu văn sau:
“Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình , quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân.”
6.Từ nội dung văn bản có đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ca Huế nói riêng và dân ca Việt Nam nói chung, trong đó có sử dụng một câu rút gọn.
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?
b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?
c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.
d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.
_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?
_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.
2.
- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?
b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?
c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.
d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.
3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"
a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
b) Nội dung bài thơ là gì?
c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.
d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).
trạng ngữ tách thành câu có tác dụng gì
a, Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo ngọn tháp Phước Duyên giáp ánh trăng vàng
b, Gần 1h đêm . Tròi mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá
c , Mỗi bước đi , tôi làm điệu dúm dẩy các kheo chân, dung lên dung xuống 2 dâu . Cho ra kiểu cách con nhà võ
Trạng ngữ tách thành câu riêng trong các trường hợp sau có tác dụng gì?
a, Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đề làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
b, Đêm đã về khuya. Xa xa bờ Thiên Mụ hiện ra mở ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng.
HELP ME!!!
I. Đọc hiểu
Câu 1 : a, Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?
b, Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên
Câu 2 : a, Rút gọn câu là gì ? Xác định những câu rút gọn đồng thời cũng là câu bị động có trong đoạn trích trên
b, Những câu rút gọn đó có mục đích gì ?
Câu 3 : a, Đoạn văn đã nêu lên một chân lí. Chân lí đó là gì ?
b, Là học sinh, em thể hiện lòng yêu nước bằng cách nào ?
II. Tập làm văn :
Em hãy viết bài văn nghị luận chứng minh câu tục ngữ : "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"
'' Đêm đã về khuya . Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo , ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng . Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đây là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bị ái, vấn vương như nam ai ,nam bình ,quả phụ , nam xuân, nam không vui ,không buồn như tứ đại cảnh . Thể hiện ca Huế có sôi nổi ,tươi vui ,có buồn cảm, bâng khuâng ,có tiếc thương ai oán.......... Lời ca thong thả ,trang trọng ,trong sáng gợi lên tình người,tình đất nước ,trai hiền,gái lịch''
a. neu PTBD của đoạn văn
b. nêu nội dung chính của đoạn văn
c. tu từ nào được sử dug hiệu quả trong đoạn văn trên
đ. nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy
"Đêm đã về khuya, xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.”
~ Ca Huế trên sông Hương ~ Hà Ánh Minh ~
Chỉ ra phép liệt kê ở đoạn văn trên và cho biết tác dụng.