Hai câu thơ dưới đây, tác giả đều sử dụng biện pháp so sánh:
- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Em thấy hai cách so sánh trên có gì khác nhau? Mỗi cách có hiệu quả nghệ thuật riêng như thế nào?
Hai câu đầu bài thơ Quê hương của Tế Hanh có gì đặc sắc? Viết đoạn văn ngắn trình bày cách giới thiệu về làng mình của Tế Hanh
Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
cíu ạaa
PHẦN I: Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” (Ngữ văn 8- tập 2, trang 16) Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ Câu 3: Câu thơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. thuộc kiểu câu nào theo mục đích nói? Xác định các chức năng của kiểu câu em vừa tìm được. Trường THCS Hạ Đình 16/36 Năm học 2021-2022ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II - KHỐI 8 Câu 4: Chỉ ra các biện phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Câu 5: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên Câu 6 : Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận về thiên nhiên và con người qua đoạn thơ trên PHẦN II: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy. Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Câu 3: Hai câu “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Chúng dùng với mục đích gì? Câu 4: Theo tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả việc dời đô ấy ra sao? Câu 5 : Viết đoạn văn từ 10-15 câu nêu cảm nhận của em về tác giả của văn bản trên?
Chỉ ra câu cảm thán trong khổ thơ và cho biết chức năng
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
lập dàn ý về nghệ thuật so sánh qua 2 câu thơ :
" Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
( Quê hương - Tế Hanh )
Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thaaycar những điều không hình sắc, không thanh âm như "mảnh hồn làng" trên "cánh buồm giương", như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi.
a) Gạch chân dưới những chi tiết chứng minh nhận định: "Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương"
b) Nêu hình dung của em về bức tranh quê hương trong thơ Tế Hanh qua những chi tiết đó.
“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” (Ngữ văn 8 – tập 2) Viết 1 đoạn văn(5-7 câu) thể hiện cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên trong đó có sử dụng ít nhất 2 kiểu câu theo mục đích nói đã học?