1) Từ "bổi hổi, bồi hồi" là từ láy.
2) Từ này có nghĩa là "lòng dạ không yên" trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn .
3) Tác giả sử dụng
+ Biện pháp nói quá để nói về nỗi nhớ khiến cho tác giả đứng ngồi không yên.
+ Biện pháp so sánh : Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời như lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Hai biện pháp này đã làm câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương vô cùng, mong đợi một ngày trở về
1) Từ "bồi hổi, bồi hồi" là từ láy.
2) Từ này có nghĩa là "lòng dạ không yên" trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn .
3) Tác giả sử dụng
+ Biện pháp nói quá để nói về nỗi nhớ khiến cho tác giả đứng ngồi không yên.
+ Biện pháp so sánh : Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời như lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Hai biện pháp này đã làm câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương vô cùng, mong đợi một ngày trở về
- Từ "bổi hổi bồi hồi" là từ láy. Từ này có nghĩa là "lòng dạ không yên" trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
- Ở đây, tác giả so sánh nỗi nhớ mong người yêu với việc "đứng đống lửa", "ngồi đống than" làm câu thơ càng trở nên sinh động, hấp dẫn. Đứng trong đống lửa hay ngồi trên đống than đối với người phàm mà nói không dễ dàng gì, điều đó làm chúng ta đau đớn, khổ cực tột cùng, cũng như khi xa nhau, ai lại chẳng nhớ nhau. Nỗi nhớ người yêu của tác giả đã không còn là sự mong ngóng bình thường mà trong lòng nhà thơ đã tràn ngập nỗi niềm lo lắng, bất an. Chính phép so sánh đã làm nổi bật lên tấm lòng của tác giả với người mà tác giả hướng tới, đồng thời giúp câu văn trở nên mới lạ, hấp dẫn và đã đánh rất mạnh vào tâm lí của nhiều bạn đọc đang đau khổ vì phải xa cách người yêu.
(Đây là suy nghĩ của mình thôi, mình cũng không chắc lắm nhưng bạn có thể tham khảo nha ^^)