thay những từ được in đậm dưới bằng một từ láy để các câu sau trở nên gợi tả hơn:
- Những giọt sương đêm nằm nằm trên những cành lá.
- Đêm Trung thu, trăng sáng lắm. Dưới trăng, dòng sông như được dát vàng.
- Gió thổi mạnh. Lá cây rơi nhiều.
- Trên nền trời, những đàn cò đang bay.
Cụm từ nào dưới đây là cụm động từ?
A. mùa đông đột nhiên đến
B. trời hãy còn nắng ấm và hanh
C. làm giòn khô những chiếc lá rơi
D. trời bỗng đổi gió bấc
Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ thời gian? A. Từ trên xuống dưới, mọi người đều coi là một tai họa B. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy thnags trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt C. Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo D. Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn Dòng nào dưới đây là một cụm danh từ? A. Làng ấy B. Cao chót vót C. Chạy rất nhanh D. Vô cùng tươi tắn
từ nào sau đây là từ đồng âm từ nào sau đây là từ nhiều nghĩa
lúa ngoài đồng đã chín vàng
tổ em có chín học sinh
nghĩ cho chín rồi hãy nói
Đọc đoạn văn sau và cho biết đâu là từ đồng âm và đâu là từ đa nghĩa
Dân tộc Việt Nam vốn giàu truyền thống. Một trong những truyền thống quý giá đó là lòng yêu nước. Tình yêu dành cho quê hương, đất nước - thứ tình cảm mà bất cứ con người nào cũng cần phải có. Nhờ có tình yêu đó, dân tộc ta đã vượt qua những khó khăn. Trong quá khứ là các cuộc kháng chiến để bảo vệ lãnh thổ của đất nước. Nhiều người con đã ngã xuống vì tinh thần: “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”. Đến với thời điểm hiện tại, tình yêu quê hương, đất nước lại được thể hiện ở phương diện khác. Mỗi người khi tiếp thu văn minh hiện đại của nước ngoài dựa trên nguyên tắc “hòa nhập chứ không hòa tan”. Nhiều thanh niên tài năng với những phát minh khoa học được thế giới công nhận lại nguyện trở về Việt Nam xây dựng sự nghiệp. Nhiều sinh viên vừa mới tốt nghiệp, tình nguyện trở về quê hương để xây dựng cho quê hương mình. Bên cạnh đó, không ít người sẵn sàng chạy theo lối sống thực dụng, ăn chơi sa đọa, lãng phí, sống tự do, cá nhân, vô tổ chức… Đó là những hành động đáng phê phán và tránh xa. Chúng ta - những con người Việt Nam hãy luôn dặn lòng phải giữ cho mình một tình yêu dành cho quê hương, đất nước.
Làm nhanh giúp mình với!!
Câu 11: Từ phức gồm mấy tiếng?
A. Hai hoặc nhiều hơn hai
B. Ba
C. Bốn
D. Nhiều hơn hai
Câu 12: Từ " tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành" thuộc loại từ nào?
A. Từ láy
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ đơn
D. Từ ghép đẳng lập
Câu 13: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép?
A. quần áo
B. sung sướng
C. ồn ào
D. rả rích
Câu 14: Từ nào dưới đây là từ láy?
A. Trăm trứng.
B. Hồng hào.
C. Tuyệt trần.
D. Lớn lên
Câu 15: Nghĩa của từ "hiền lành" là gì?
A. Hiền hậu, dễ thương.
B. Dịu dàng, ít nói.
C. Sống hòa thuận với mọi người.
D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.
Câu 16: Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?
A. Mắt biếc
B. Mắt na
C. Mắt lưới
D. Mắt cây
Câu 17: Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển
A. Mũi
B. Mặt
C. Đồng hồ
D. Tai
Câu 18: Từ nhiều nghĩa là gì?
A. Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên
B. Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
C. Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên
D. Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu
Câu 19: Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?
A. Có thể tăng lên
B. Có thể giảm đi
C. Không bao giờ thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
Câu 7. Tìm cụm danh từ làm chủ ngữ trong các câu dưới đây
a. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
b. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy...
c. Những đồng lúa mì vàng óng ả sẽ làm mình nhớ đến bạn.
d. Những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.
Hai câu văn: “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó.” được liên kết với nhau bởi phép liên kết nào
Cho câu “cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt nước biển lại làm biết đậm đà hơn hết cả mọi khi và các loại vàng giòn hơn nữa “đã sử dụng biện pháp tu từ nào?