Tuổi thơ của chiến sĩ và người bà cuungf đàn gà của tg
Tuổi thơ của chiến sĩ và người bà cuungf đàn gà của tg
qua khổ thơ đầu bài tiếng gà trưa em thấy người chiến sĩ là người như thế nào
Khi nghe tiếng gà trưa trên đường hành quân người chiến sĩ lại nghe được xao động nắng trưa nghe bàn chân đỡ mỏi nghe gọi về tuổi thơ Theo em vì sao tác giả lại biết như vậy,mn giúp mình với ,mình đang cần gấp ,chính xác nhé ,cảm ơn mn
a.Tiếng gà trưa đánh thức những tình cảm, kỉ niệm nào trong lòng người cháu?Tại sao có tới bốn câu thơ ba chữ “Tiếng gà trưa” mà trong khi các dòng khác là năm chữ ? b.Phân tích hình ảnh người bà và tình cảm của người cháu trong bài thơ này bằng đoạn văn 8- 10 câu trong đó có sử dụng điệp ngữ?
mn giúp mk vs mk phải kiểm tra rồi
trong bài thơ "tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh, người chiến sĩ ( ng cháu, nhân vật chính ) đã bộc lộ tình cảm những tình cảm và suy nghĩ gì ?( ở hai khổ thơ cuối )
mk cần càng nhiều đáp án càng tốt vì mk sợ trùng ý lắm nha mn
Khổ thơ đầu của bài « Tiếng gà trưa» nhà thơ Xuân Quỳnh đã thể hiện
những rung cảm mạnh mẽ của người lính trẻ khi nghe âm thanh của tiếng gà
trưa bên xóm nhỏ. Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu, em hãy viết tiếp để làm sáng
tỏ nội dung của câu văn in đậm
xin hãy giúp mik sớm nhất
Mọi người ơi giúp mình mấy câu này nha, mình đang ccần gấp:
-Tiếng gà trưa vộng vào tâm trí người chiến sĩ vào thời điểm nào?
-Khi dừng chân bên xóm nhỏ âm thanh gì xuất hiện?Tại sao trong vô vàn âm thanh mà tâm trí con người chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa?
-Trước âm thanh tiếng gà trưa chủ thể trữ tình đã có tình cảm, cảm xúc gì?
1. Có ý kiến cho rằng: Khi nghe tiếng gà trưa, người chiến sĩ lại nhớ da diết người bà của mình mà không phải là nhớ đến cha mẹ hay một người thân nào khác. Vì sao vậy?
2. Đọc bài thơ, có bạn cho rằng: Âm thanh tiếng gà trưa thì là một điều rất đỗi bình thường, chẳng có gì đáng nói. Vậy mà nhà thơ Xuân Quỳnh lại nói rằng: "Tiếng gà trưa mang bao nhiêu hạnh phúc". em có đồng ý với ý kiến đó không, vì sao?
Giúp với
1.Tìm điệp ngữ trong đoạn thơ sau và nói rõ đấy là dạng điệp ngữ gì?
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục… cục tác, cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh)
Trong khổ thơ cuối của bài thơ "Tiếng Gà Trưa", cháu đã xác định mục đích chiến đấu cụ thể, rõ ràng. Còn em, là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em đã xác định mục đích đúng đắn của việc học tập là gì? Em sẽ làm gì để thực hiện được mục đích đúng đắn đó?
GIÚP MIK VỚI