Em chụp lại bài văn bản đó lên nha!
Em chụp lại bài văn bản đó lên nha!
Trong câu chuyện của hạt dẻ gai từ nào là từ ghép, từ láy?
Hai câu thơ: “Vì ai áo mẹ phai màu/ Vì ai thao thức bạc đầu vì ai?” có mấy từ phức (từ ghép và từ láy)?
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
hãy cho biết từ đơn , từ láy và từ ghép trong ca dao trên
ai biết giúp em với ạ
Viết đoạn văn khoảng 7-10 câu ghi lại cảm xúc của em khi đọc bài thơ “Con yêu mẹ”. Đoạn văn có sử dụng một từ ghép, một từ láy (gạch chân, chú thích rõ).
Mọi người giúp mik với mai mình phải nộp rùi huhu
Bài 4 : Tiến việt
Câu 1: Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
A. Che chở.
B. Le lói.
C. Gươm giáo.
D. Mỏi mệt.
Câu 3: Khái niệm chính xác và đầy đủ nhất về từ?
A. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa
B. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câu
C. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.
D. Từ được tạo thành từ một tiếng.
Câu 4: Các từ láy nào thường được dùng để tả tiếng cười?
A. hả hê
B. héo mòn
C. khanh khách
D. vui cười
Câu 5: Từ “khanh khách” là từ gì?
A. Từ đơn
B. Từ ghép đẳng lập
C. Từ ghép chính phụ
D. Từ láy tượng thanh
Câu 6: Đơn vị cấu tạo từ là gì?
A. Tiếng
B. Từ
C. Chữ cái
D. Nguyên âm
Câu 7: Từ được cấu tạo theo công thức “bánh + x”: bánh rán, bánh dẻo, bánh mật, bánh nếp, bánh bèo… thuộc loại từ nào?
A. Từ ghép chính phụ
B. Từ láy hoàn toàn
C. Từ ghép đẳng lập
D. Từ láy bộ phận
Câu 8: Từ phức bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ láy
C. Từ đơn
D. Từ ghép và từ láy
Câu 9: Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
A. Tươi tốt
B. Tươi đẹp
C. Tươi tắn
D. Tươi thắm
Câu 10: Từ " nha sĩ, bác sĩ, y sĩ, ca sĩ, dược sĩ, thi sĩ " được xếp vào nhóm từ gì?
A. Từ ghép đẳng lập
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ đơn
D. Từ láy hoàn toàn
Câu 1: Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?
A. Từ láy bộ phận
B. Từ láy toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B sai
Câu 2: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ láy bộ phận?
A. Xanh xanh, tưng bừng, đẹp đẽ, thoăn thoắt, om om.
B. Bừng bừng, eo óc, í ới, ủn ỉn, loanh quanh, xanh xanh.
C. Xanh xanh, xinh xinh, đèm đẹp, lao xao, cao cao.
D. Xinh xắn, tưng bừng, đì đùng, hì hục, lan man.
Câu 3: Từ láy là gì?
A. Từ láy là những từ có các tiếng được ghép lại với nhau tạo thành
B. Từ láy là những từ có sự đối xứng âm với nhau
C. Từ láy là những từ có các tiếng lặp lại hoàn toàn, một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu, giống nhau phần phụ âm đầu hoặc phần vầ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đều là từ láy?
A. Thịt thà, chùa chiền, ngào ngạt
B. Cây cỏ, hòa hoãn, mũm mĩm
C. Róc rách, réo rắt, mai một
D. Nho nhỏ, xanh xao, vàng vọt
Câu 5: Cấu tạo của chủ ngữ trong câu: Những đám mây trắng đang lững lờ trôi.” là gì?
A. Danh từ B. Động từ
C. Cụm đại từ D. Cụm danh từ
Câu 6: Hoán dụ là gì?
A. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
B. Là đối chiếu tên sự vật hiện tượng này với tên sự vật hiện tượng khác
C. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào?
Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
A. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể B. Lấy cụ thể để chỉ trừu tượng
C. Lấy dấu hiệu để gọi đối tượng D. Lấy vật chứa đựng để gọi toàn thể
Câu 8: Ý nào dưới đây nêu đúng nhất khái niệm về mở rộng chủ ngữ?
A. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm đại từ.
B. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm danh từ.
C. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm động từ.
D. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm tính từ.
Tìm từ ghép từ láy trong bài chuyện cổ nước mình Trong 8 câu sao: Tôi nghe chuyện cổ thầm thì Lời ông cha dạy cũng vì đời sau Đậm đà cái tích trầu cau Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người. Sẽ đi qua cuộc đời tôi Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi. Nhưng bao chuyện cổ trên đời Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm.
những ngôi sao thức ngoài kia
chẵng bằng mẹ thức vì chúng con
đêm nay con ngủ rất tròn
mẹ là ngoạn gió của con sốt đời
a) ghi lại hai từ đơn hai từ ghép có trong đoạn thơ trên
HELP!!!!!!!!!!!!!!!!!