Trong bài thơ "Hạt gạo làng ta" của Trần Đăng Khoa,có đoạn:
" Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông kinh thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay."
a)Em hãy chỉ ra những phép tu từ trong đoạn thơ trên.
b)Đoạn thơ giúp em cảm nhận được ý nghĩa của hạt gạo làng ta như thế nào?
Em cảm ơn mọi người nhiều ạ!
a. phép tu từ là nhân hóa
b. hạt gạo làng ta được tác giả nhân hóa làm tăng thêm vẻ nổi bật, sự gắn bó của hạt gạo đối với nhân dân Việt N
am
Trong bài thơ "Hạt gạo làng ta" của Trần Đăng Khoa,có đoạn:
" Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông kinh thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay."
a)Em hãy chỉ ra những phép tu từ trong đoạn thơ trên.
=>(Theo mk là k có!) Chắc là ẩn dụ.
b)Đoạn thơ giúp em cảm nhận được ý nghĩa của hạt gạo làng ta như thế nào?
=> Để có đc hạt gạo thì những người nông dân đã phải bỏ ra bao nhiêu mồ hôi, công sức. Vì vậy chúng ta cần phải quý trọng hạt gạo và biết ơn những người nông dân.
Mk dốt văn lm nên bn có thể bổ xung nha! Chúc bn hc tốt!
a)
Các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ trên là:
-Điệp từ có
-2 từ ngọt bùi đắng cay(từ trái nghĩa,đối lập)
-ẩn dụ
Tác dụng
-Nói lên cái đẹp của hạt gạo.hạt gạo là nét đẹp của quê hương,ẩn chứa tất cả những tinh túy của đất trời,của quê hương.hạt gạo ,ang phù sa của sông kinh thầy,hạt gạo đượm hương sen thơm bên hồ,hạt gạo là lời ru của mẹ.Hạt gạo là thứ đẹp nhất nhưng lại gần gũi nhất
-Nói lên cái vất vả của mẹ ,hay toàn thể những người nông dân để làm ra được hạt gạo.Đó là mồ hôi,công sức,ngay cả nước mắt của mọi người.sự đắng cay chính là cái khổ nhọc,còn chính sự ngọt bùi là mùi thơm,sự quyến rũ và vị ngọt xao xuyến của gạo
b)Muốn làm ra được hạt gạo thì đâu phải dễ dàng gì, người nông dân phải vất vã rất nhiều. Trong hạt gạo có bao nhiêu mồ hôi nước nước mắt, vị phù sa của con sông thuần khiết, hương sen và cả những câu hát vui khi chăm sóc cánh đồng, khoảnh ruộng của mẹ. Người nông dân muốn cho cây lúa tốt tươi thì còn phải cực nhọc khi những cơn bão lớn đi qua, mưa to, gió lốc lớn, những trưa hè oi ả lại phải ra đồng cày cấy, nước ruộng nóng cứ như là được ai đun sôi. Đến các con vật như cá, cua cũng không chịu nổi: "cá chết-cua ngoi lên bờ". Trong hoàn cảnh khắc nghiệt của thiên nhiên như vậy mà người nông dân, cụ thể ở đây là người mẹ của tác giả vẫn không quản khó khăn, chịu nắng nóng khắc nghiệt để xuống đồng gieo mạ. Bài thơ đã cho mọi người hiểu cảnh khổ cực của nông dân thời bao cấp, để mọi người luôn nhớ ơn người nông dân đã làm ra những hạt gạo trắng trong chắt lọc tinh hoa của đất trời nghìn năm muôn thuỡ.
Các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ trên là:
-Điệp từ "có"
-2 từ ngọt bùi đắng cay (từ trái nghĩa, đối lập)
Tác dụng
-Nói lên cái đẹp của hạt gạo.hạt gạo là nét đẹp của quê hương,ẩn chứa tất cả những tinh túy của đất trời,của quê hương.hạt gạo ,ang phù sa của sông kinh thầy,hạt gạo đượm hương sen thơm bên hồ,hạt gạo là lời ru của mẹ.Hạt gạo là thứ đẹp nhất nhưng lại gần gũi nhất
-Nói lên cái vất vả của mẹ ,hay toàn thể những người nông dân để làm ra được hạt gạo.Đó là mồ hôi,công sức,ngay cả nước mắt của mọi người.sự đắng cay chính là cái khổ nhọc,còn chính sự ngọt bùi là mùi thơm,sự quyến rũ và vị ngọt xao xuyến của gạo