Hướng dẫn soạn bài " Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng" - Lí Bạch - Văn lớp 10
Mong mọi người giúp đỡ em trả lời các câu hỏi này ạ vì thứ 4 lớp em sẽ thử Phương Pháp học mới nên em sẽ có bài thuyết trình, câu hỏi liên quan đến bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng:
1. giữa kh gian và thời gian đó tạo nên xúc tác gì để 2 người gặp nhau?
2.tại sao chọn cầu nói là lầu hoàng hạc mà kh chọn địa điểm khác?
3. Nhận xét tâm trạng người đi và người ở lại??
Mong mng giúp đỡ em ạ. Thanks
Hướng dẫn soạn bài " Lầu Hoàng Hạc" - Thôi Hiệu - Văn lớp 10
rất nhiều điều kì diệu đén từ facebook .Tuy nhiên, chính sức lan tỏa mạnh mẽ của mạng xã hội này đã khiến cho nhiều chuyện tưởng chừng chỉ là đùa tuế táo đã mang đén những hậu quả khôn lường . Những phát ngôn gây sốc, những búc himhf phản cảm , những lời cười cợt thái quá ... đã kiến cho không ít người bị tổn thương nghiêm trọng
Từ những nguồn hiểu biết về mạng xã hội facebook , anh chị viết một đoạn văn ngắn về bản thân và bàn về văn hóa của người dùng facebook hiện nay
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
(...) Còn một từ nữa cũng thông dụng không kém ở các xứ sở văn minh là “xin lỗi”. Ở những nơi công cộng, người ta hết sức tránh chen lấn, va chạm nhau. Nếu có ai đó vô ý khẽ chạm vào người khác, lập tức từ xin lỗi được bật ra hết sức tự nhiên. Từ xin lỗi còn được dùng cả khi không có lỗi. Xin lỗi khi xin phép nhường đường, xin lỗi trước khi dừng ai đó lại hỏi đường hay nhờ bấm hộ một kiểu ảnh. Tóm lại, khi biết mình có thể làm phiên đến người khác dù rất nhỏ, người ta cũng đêu xin lỗi. Hiển nhiên, xin lỗi còn được thốt ra trong những lúc người nói cảm thấy mình thực sự có lỗi. Từ xin lỗi ở đây đi kèm với một tâm trạng hối lỗi, mong được tha thứ hơn là một cử chỉ văn minh thông thường. Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc còn có thể xóa bỏ biết bao mặc cảm, thù hận, đau khổ… Người có lỗi mà không biết nhận lỗi là có lỗi lớn nhất. Xem ra sức mạnh của từ xin lỗi còn lớn hơn cảm ơn...
(Theo Báo Vietnam.net)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2: Nêu nội dung của đoạn trích.
Câu 3: Theo tác giả, lời xin lỗi được dùng khi nào?
Câu 4: Anh/ chị có đồng tình với quan điểm "Người có lỗi mà không biết nhận lỗi là có lỗi lầm lớn nhất"? Vì sao?
Câu 5: Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý nghĩa của lời xin lỗi trong cuộc sống?
“Giống như ngọn lửa bốc lên từ những cành khô, tài năng bắt nguồn từ những tình cảm mạnh mẽ của con người...Thơ sinh ra từ tình yêu và lòng căm thù, từ nụ cười trong sáng hay từ những giọt nước mắt đắng cay”(Raxun Gamzatop).
Từ ý kiến trên, hãy trình bày cảm nhận của anh/chị về “tình yêu và những giọt nước mắt đắng cay” trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du). MỌI NGƯỜI CHO EM XIN DÀN Ý CHI TIẾT BÀI NÀY VỚI Ạ. EM CẢM ƠN Ạ !Tại sao tác giả cho rằng: Người bình thường chỉ có thế đồng cảm với đồng loại hoặc cùng lắm là với động vật mà thôi, còn nghệ sĩ lại có lòng đồng cảm bao la quảng đại như tấm lòng trời đất, trải khắp vạn vật có tình cũng như không có tình?
Câu 2. Theo văn bản, người cha đã có những sự thay đổi cảm xúc như thế nào kể từ khi nhìn thấy đứa con làm chiếc hộp giấy?