Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4dm3 được nhúng chìmtrong nước,biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Tính độ lớn lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu?
Mn giúp e với ạ
Một bình thông nhau chữ U chứa nước có trọng lượng riêng là 10000 N/m63. Người ta đổ vào nhành trái 1 lượng dầu có trọng lượng riêng 8000 N/m^3 thì thầy mực chất lỏng trong 2 nhánh chênh lệch nhau 8 cm
a/ Tính độ cao của cột dầu ở nhánh trái?
b/ Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh trái mỗi nhánh có tiết diện 5 cm^2
Câu 1: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Hãy chứng tỏ vật M có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của vật N
Câu 2: Một người đi xe đạp xuống cái dốc dài 150m. Người đó đi 60m đầu tiên mất nửa phút, đoạn còn lại mất 15 giây. Tính vận tốc trung bình của xe ứng với từng đoạn đường và cả dốc
Câu 3: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thoáng của thủy ngân cách miệng ống 94cm
a) Tính áp suất của cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3
b) Với ống trên nếu thay thủy ngân bởi nước, muốn tạo ra được áp suất ở đáy ống như trên thì mặt thoáng của nước trong ống cách miệng ống một khoảng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Giải thích các hiện tượng sau :
a) Vì sao khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì hộp sữa bị móp méo theo nhiều phía ?
b) Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ở phía trên ? Tác dụng của lỗ hở này là gì ?
c) Lấy một ống hút nhúng ngập vào nước, lấy ngón tay bịt một đầu trên của ống thì khi lấy ống hút ra nước không chảy ra ngoài. Hãy giải thích tại sao ?
Một khinh khí cầu đang bay ở độ cao h so với mực nước biển.Máy đo áp suất khinh khí cầu đang chỉ 560mmHg.Tính độ cao h.Biết áp suất của không khí ở ngang mực nước biển là 760mmHg, cứ lên 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg
1.Thủy ngân trong khí áp kế được thay thế bằng một chất lỏng chịu Nén mà khối lượng của nó phụ thuộc vào độ sâu h theo định luật ρ=ρ0(1+αh) với ρ0 là khối lượng riêng của chất lỏng trên mặt thoáng, h là độ sâu chất lỏng tính từ mặt thoáng, α là hằng số. Chiều cao của cột chất lỏng trong khí áp kế là bao nhiêu khi áp suất khí quyển là p
2.Một cốc hình trụ có độ cao h chứa đầu các cục nước đá. Giữa các cục nước đá là khoảng trống chứa không khí. Nước đá chiếm α=60% thể tích. Nước đá bắt đầu tan nhưng tỉ số giữa thể tích nước đá và chỗ trống không đổi. Tìm độ cao mực nước trong cốc tại thời điểm khi phần tan của nước đá chiếm β= 70%. Cho khối lượng riêng của nước đá là D= 900kg/m3 và của nước là 1000kg/m3.
Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm.
C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi.
D. Uống nước trong cốc bằng ống hút.