Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm.
C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi.
D. Uống nước trong cốc bằng ống hút.
Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm.
C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi.
D. Uống nước trong cốc bằng ống hút.
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra
A.Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
B.Con người có thể hít không khí vào phổi.
C.Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
D.Vật rơi từ trên cao
1. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây nên?
A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng bị nổ.
C. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
D. Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi căng, quả bóng phồng lên.
Giải thích các hiện tượng sau :
a) Vì sao khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì hộp sữa bị móp méo theo nhiều phía ?
b) Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ở phía trên ? Tác dụng của lỗ hở này là gì ?
c) Lấy một ống hút nhúng ngập vào nước, lấy ngón tay bịt một đầu trên của ống thì khi lấy ống hút ra nước không chảy ra ngoài. Hãy giải thích tại sao ?
tại sao khi ta kéo pít-tông của ống tiêm lên thì nước lại chui vào xi lanh?
Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm
A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất cacngf giảm
B. Chỉ vì mật độ khí quyển cacngf giảm
C. Chỉ vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm
D. Vì cả 3 lí do kể trên
vì sao khi kéo pít tông của ống tiêm lên, nước lại vào được xi lanh
vì sao ta có thể hút nước dễ dàng
làm thế nào để lấy nước từ bình mà nước ko chảy ra ngoài (ko cầm bình lên)
Dựa vào áp suất khí quyển, giải thích các hiện tượng trên
Xét thí nghiệm Tô-ri-xe-li (H.9.5) và trả lời câu hỏi:
C5- Các áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và lên B(ở trong ống) có bằng nhau không? tại sao?
C6- Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?
C7- Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân(hg) là 136000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.
một bình hình trụ cao 2h=2m,được ngăn cách bởi mép ngăn nằm ngang . nửa trên chứa nước , nửa dưới là không khí có áp suất bằng áp suất khí quyển bên ngoài P0=10^5 Pa . ở vách ngăn có mở một lỗ nhỏ sao cho nước bắt đầu chảy vào phần dưới của bình . lớp nước ở đáy bình sẽ có độ dày tối đa là bao nhiêu để không khí không qua lỗ nhỏ ra ngoài . biết áp suất không khí ở bình khi lớp nước có độ dày x là : Px=P0.h/(h-x) , dn=10^4(N/m^3)