* Mỗi chấy lấy một lượng nhỏ cho vào các lọ , đánh số
- Cho nước vào từng lọ
+ Chất nào không tan là MgO
+ Chất nào tan , tạo dd đục có khí bay lên là Ca
PTHH : Ca + 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2
+ Chất nào tan , tạo dd trong suốt là BaO , Na2O , P2O5
PTHH : BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
P2O5 +3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
- Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào 3 dd trên
+ dd nào làm quỳ tím hóa đỏ -> chất ban đầu là P2O5
+ dd nào làm quỳ tím hóa xanh -> Na2O , BaO
- Cho 2 chất Na2O , BaO qua dd H2SO4 loãng
+ Chất nào tan , tạo kết tủa trắng là BaO
PTHH : BaO + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 \(\downarrow\) + H2O
+ Chất nào tan không tạo kết tủa trắng là Na2O
PTHH : Na2O + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O
* Cho nước lần lượt vào các mẫu thử:
- Nếu chất rắn không tan trong nước thì đó là MgO.
- Nếu chất rắn tan và tạo ra dung dịch trắng đục thì đó là Ca.
- Nếu chất rắn tan và tạo ra dung dịch trong suốt thì đó là BaO, Na2O hoặc P2O5.
- Các PTHH:
\(Ca+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ NaO+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
* Tiếp theo cho giấy quỳ tím lầ lượt vào các dung dịch trong suốt Ba(OH)2, NaOH và H3PO4.
- Nếu giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì dung dịch đó là H3PO4 chất ban đầu là P2O5.
- Nếu giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là dung dịch Ba(OH)2 hoặc NaOH.
* Sử dụng dung dịch H3PO4 vừa thu được nhỏ lần lượt vào các dung dịch Ba(OH)2 và NaOH.
- Dung dịch nào xuất hiện kết tủa thì đó là dung dịch Ba(OH)2 và chất ban đầu là BaO.
- Dung dịch nào không xuất hiện kết tủa thì đó là dung dịch NaOH và chất ban đầu là NaO.
- Các PTHH:
\(Ba\left(OH\right)_2+H_3PO_4\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\downarrow+H_2O\)
\(NaOH+H_3PO_4\rightarrow NaPO_4+H_2O\)