Văn bản ngữ văn 8

Thanh Thanh

Trình bày những hiểu biết của em sau khi học xong văn bản "Bài toán dân số".

Sách Giáo Khoa
22 tháng 12 2019 lúc 21:39

+ Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại: ô đầu tiên trên bàn cờ chỉ là 1 hạt thóc, nếu gia tăng theo cấp số nhân, lượng thóc đủ để phủ kín bề mặt trái đất.

+ Sự gia tăng dân số giống như lượng thóc tăng lên trong các ô của bàn cờ.

+ Phấn đấu để mỗi gia đình có hai con là rất khó, vì tỉ lệ phổ biến phụ nữ sinh hơn hai con rất đông.

⇒ Vấn đề được đặt ra: con người sinh sôi trong khi diện tích đất đai không tăng thêm. Để đảm bảo sự ổn định cần phải hạn chế sự gia tăng dân số bài toán nan giải của xã hội hiện đại.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thúy Vy
23 tháng 12 2019 lúc 16:03

Vấn đề chính là tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thi con người sẽ tự làm hại chính mình.
Điều làm tác giả “sáng mắt ra” chính là một vấn đề rất hiện đại, mới được đặt ra gần đây. Đó là vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình. Tuy vậy, khi nghe xong bài toán cổ, tác giả chợt ngỡ như vấn đề đấy đã được đặt ra từ thời cổ đại.Câu chuyện kén rể của nhà thông thái cũng chính là bài toán cổ được tác giả nêu lên nhằm gây tò mò, lôi cuốn người đọc đưa đến một kết luận bất ngờ: mỗi ô của bàn cờ ban đầu chỉ một vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là một con số khủng khiếp: có thế phủ kín bề mặt trái đất.
Câu chuyện là tiền đề để tác giả so sánh với sự gia tăng và bùng nổ dân số’. Có chỗ tương đổng là cả hai: sô lúa dùng cho mỗi ô của bàn cờ và dân số thế giới đều cùng tăng theo cấp số nhân công bội là 2 (chi tiêu hai con cho một cặp vợ chồng )Từ sự so sánh đó, tác giả nêu bật vấn đề trọng tâm của bài viết la tốc độ gia tăng dân số là vô cùng nhanh chóngCâu chuyện kén rể của nhà thông thái cũng chính là bài toán cổ được tác giả nêu lên nhằm gây tò mò, lôi cuốn người đọc đưa đến một kết luận bất ngờ: mỗi ô của bàn cờ ban đầu chỉ một vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là một con số khủng khiếp: có thế phủ kín bề mặt trái đất.
Câu chuyện là tiền đề để tác giả so sánh với sự gia tăng và bùng nổ dân số’. Có chỗ tương đổng là cả hai: sô lúa dùng cho mỗi ô của bàn cờ và dân số thế giới đều cùng tăng theo cấp số nhân công bội là 2 (chi tiêu hai con cho một cặp vợ chồng )Từ sự so sánh đó, tác giả nêu bật vấn đề trọng tâm của bài viết la tốc độ gia tăng dân số là vô cùng nhanh chóng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
haha
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Go Nhat
Xem chi tiết
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Mishra Trịnh Thiên Trang
Xem chi tiết
Lulyliu
Xem chi tiết