Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú

Nguyễn Trần Nhật Nam

Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ?

Thời Sênh
18 tháng 6 2018 lúc 15:13
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
18 tháng 6 2018 lúc 15:13

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Anh
18 tháng 6 2018 lúc 15:29
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Bình luận (0)
Hắc Hường
18 tháng 6 2018 lúc 15:25

Trả lời:

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)
Thời Sênh
18 tháng 6 2018 lúc 15:49

CÂU TRẢ LỜI CỦA MK LẠC TRÔI ĐÂU HẾT RỒI

Bình luận (0)
HUYNH NHAT TUONG VY
18 tháng 6 2018 lúc 21:04

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước trở thành cánh: để bay.

- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Quỳnh
19 tháng 6 2018 lúc 11:05
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Bình luận (0)
Thiên Chỉ Hạc
19 tháng 6 2018 lúc 11:06
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay :

Thân hình thoi => giảm sức cản không khí khi bay .

Chi trước biến thành cánh = > quạt gió, cản không khí khi hạ cánh . Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt) => giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh . Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng => tăng diện tích cánh chim khi giang ra . Lông tơ => giữ nhiệt và làm ấm cơ thể Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ . Cổ dài, khớp đầu với thân => phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông .
Bình luận (0)
Kiêm Hùng
19 tháng 6 2018 lúc 20:49

* Trả lời:

Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh → quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt) → giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng → tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ → giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
4 tháng 8 2018 lúc 20:27

Trả lời:

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lâm
25 tháng 2 2020 lúc 20:32

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lâm
25 tháng 2 2020 lúc 20:32

Nêu đặc điểm của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Ngoc Thanh Tra
7 tháng 7 2021 lúc 19:58

Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn: 

- Thân hình thoi: Giảm sức cản không khí ki bay.

- Chi trước biến thành cánh: Để bay.

- Cơ thể được bao bọc một lớp lông vũ xốp, nhẹ : Giảm trọng lượng cơ thể.

- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: Hình thành bánh lái (đuôi) và cánh khi bay.

- Mỏ được bao bọc một lớp sừng, hàm không răng: Đầu nhẹ.

- Cổ dài, đầu linh hoạt: Quan sát tốt khi bay.

- Chi sau 3 ngón linh hoạt: Bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
21 tháng 3 2022 lúc 21:52

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)
ĐoànHML
2 tháng 5 2022 lúc 21:19

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
linh lan
Xem chi tiết
nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
Lê thị thúy dug
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhật Nam
Xem chi tiết
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
linh lan
Xem chi tiết
Phan Hoàng Hải
Xem chi tiết
Kaitou Kid
Xem chi tiết