Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn năng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.
( Nhàn- Nguyễn Bỉnh Khiêm, Theo Ngữ Văn 10, tập 1, tr 128, NXBGD, năm 2015)
Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản trên.
Câu 2. Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Câu 3. Bức tranh thôn quê hiện lên như thế nào trong cách nhìn của tác giả qua hai câu thơ?:
Thu ăn năng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Câu 4. Em hiểu như thế nào về lối sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ?
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn năng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.
( Nhàn- Nguyễn Bỉnh Khiêm, Theo Ngữ Văn 10, tập 1, tr 128, NXBGD, năm 2015)
Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản trên.
Câu 2. Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Câu 3. Bức tranh thôn quê hiện lên như thế nào trong cách nhìn của tác giả qua hai câu thơ?:
Thu ăn năng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Câu 4. Em hiểu như thế nào về lối sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ?
Cảm nhận của anh chị về cảnh xuân của bài thơ mùa xuân chín của tác giả Hàn Mạc Tử
Anh chị suy nghĩ như thế nào khi có ý kiến cho rằng nghe là học từ một người thầy hiện hữu đọc là học từ một người thầy vắng mặt với anh chị người thầy nào quan trọng hơn hãy trình bày điều đó trong một đoạn văn ngắn
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
a, Anh/ chị hãy chỉ ra PTBĐ chính của đoạn thơ trên.
b, Kể tên hai biện pháp tu từ chính được tác giả sử dụng trong hai đoạn thơ trên.
c, Đoạn thơ trên gợi cho anh/ chị những cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người?
Câu 2: Viết bài văn biểu cảm ghi lại cảm xúc chân thực của anh/ chị về những ngày đầu tiên bước vào trường THPT.
Những Tiền Điền Thăng Long khi xưa
Bàn chân ông đi qua ta ước một lần trở lại
Lũ mặt ngựa đầu trâu tràn như cỏ dại
Nơi nào ruồi xanh chấp chới chiều về
Tìm tên nhà thơ thank các ban
Viết đoạn văn từ 5 đến 7 dòng thể hiện cảm nhận của anh/chị về nỗi niềm của nhân vật “em” trong 4 câu cuối của văn bản. “Trèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, Em đã có chồng anh tiếc lắm thay. Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không. Bây giờ em đã có chồng, Như chim vào lồng như cá cắn câu. Cá cắn câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra ?”
Viết đoạn văn ngắn(5-7 câu) trình bày cảm nhận về 1 nhân vật(trong các văn bản được học từ đầu hk1 đến nay) mà anh chị ấn tượng nhất
Trong năm Quang Thái đời nhà Trần, người ở Hóa Châu tên là Từ Thức, vì có phụ ẩm được bổ làm tri huyện Tiên Du. Bên cạnh huyện có một tòa chùa danh tiếng, trong chùa trồng một cây mẫu đơn, đến kỳ hoa nở thì người các nơi đến xem đông rộn rịp, thành một đảm hội xem hoa tưng bừng lắm. Tháng Hai năm Binh Tỷ (niên hiệu Quang Thái thứ chín (1396) đời nhà Trần), người ta thấy có cô con gái, tuổi độ mười sáu, phấn son điểm phớt, nhan sắc xinh đẹp tuyệt vời, đến hội ấy xem hoa. Cô gái vin một cành hoa, không may cảnh giòn mà gãy khắc, bị người coi hoa bắt giữ lại, ngày đã sắp tối vẫn không ai đến nhận. Từ Thức cũng có mặt ở đám hội, thấy vậy động lòng thương, nhân cởi tấm ảo cừu gấm trắng, đưa vào tăng phòng để chuộc lỗi cho người con gái ấy. Mọi người đều khen quan huyện là một người hiền đức. Song Từ Thức vốn tinh hay rượu, thích đàn, ham thơ, mến cảnh, việc số sách bỏ ăn cả lại thường bị quan trên quở trách rằng: - Thân phụ thầy làm đến đại thần mà thầy không làm nổi một chức tri huyện hay sao! Từ than rằng: - Ta không thể vì số lương năm đấu gạo đỏ mà buộc mình trong ảng lợi danh. Âu là một mái chèo về, nước biếc non xanh vốn chẳng phụ gì ta đâu vậy. Bèn cởi trả ấn tin, bỏ quan mà về. Vốn yêu cảnh hang động ở huyện Tống Sơn, nhận làm nhà tại đấy để ở. Thường dùng một thẳng nhỏ đem một bầu rượu, một cây đàn đi theo, mình thì mang mấy quyển thơ của Đào Uyên Minh, hễ gặp chỗ nào thích ý thì hí hửng ngả rượu ra uống. Phàm những nơi nước tủ non kì như núi Chích Trợ, động Lục Vân, sông Lãi, của Nga, không đâu không từng có những thơ để vịnh. (Trích “Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên", Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ, NXB Hội Nhà văn, 2018, tr.112-113) Thực hiện yêu cầu: Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày cảm nhận về tâm hồn của Tử Thức và nêu ý kiến về hành động từ quan của nhân vật này