Tôi hỏi đất- đất sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi tôn cao nhau Tôi hỏi nước- nước sống với nhau như thế nào? -Chúng tôi làm đầy nhau Tôi hỏi cỏ - cỏ sống với nhau như thế nào? - chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời Tôi hỏi người - người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào? ("Hỏi" Hữu Thỉnh) Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài thơ. Câu 3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tu từ? Nêu tác dụng của nó trong câu thơ " Tôi hỏi nước - Nước sống với nhau như thế nào? - chúng tôi làm đầy nhau" Câu 4. Từ dòng thơ " Tôi hỏi cỏ - cỏ sông với nhau như thế nào? - chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời " ,gợi cho em suy nghĩ gì về cách sống của cỏ
Tôi hỏi đất- đất sống với nhau như thế nào?
-Chúng tôi tôn cao nhau
Tôi hỏi nước- nước sống với nhau như thế nào?
-Chúng tôi làm đầy nhau
Tôi hỏi cỏ - cỏ sống với nhau như thế nào?
- chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời
Tôi hỏi người - người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người- người sống với nhau như thế nào?
("Hỏi" Hữu Thỉnh)
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Câu 3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tu từ? Nêu tác dụng của nó trong câu thơ " Tôi hỏi nước - Nước sống với nhau như thế nào? - chúng tôi làm đầy nhau"
Câu 4. Từ dòng thơ " Tôi hỏi cỏ - cỏ sông với nhau như thế nào? - chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời " ,gợi cho em suy nghĩ gì về cách sống của cỏ
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tuổi thơ xa lắc phiên chợ làng
Ngày bé qua sông, cầm áo mẹ
Nấm, rau, tôm cá tươi xanh quá
Gạo nếp dâng đầy kẻ lại qua
Tôi đi ngơ ngác buổi chợ mai
Ổi, thị, sim, dâu thơm bước ai
Tò mò thấy một ông già lạ
Đầy tay chùm quạt, đi đi hoài
Chào mời luôn nào có ai mua
Còng lưng làm quạt đã bao mùa
Ông già áo gụ, chòm râu lụa
Đi mấy vòng rồi, chợ đã trưa
Dừng bước ông già bán quạt ơi,
Cho mua vài chiếc để bày chơi
Ông già thật giọng, nhìn tôi nói:
- Cháu chỉ nên dùng một chiếc thôi!
Tiền mẹ cho mua mấy thứ quà
Tôi mua hết quạt cho ông già
Ôm bao ngọn gió lòng vui sướng
Mỗi bước nghe hồn reo tiếng ca
Bây chừ xa lắc chợ tuổi thơ
Mùi quả, mùi rau thơm đến giờ
Cá tôm còn nhảy long tong nước
Tôi còn bé nhỏ mỗi lần mơ...
Bây chừ xa lắc buổi chợ mai
Tuổi đã nghiêng chiều, tóc đã phai
Hỡi người bán quạt giờ thiên cổ
Sao gió trong tôi cứ thổi hoài!
Em hãy xác định
1. Chủ thể trữ tình
2. Thể thơ
3. Vần, nhịp
4. Cảm hứng chủ đạo
5. Chủ đề
6. Biện pháp tu từ
Tuổi thơ chân đất đầu trần từ trong lấm lánh em thầm lớn lên bây giờ xinh đẹp là em em ra thành phố dần quên một thời Em hiểu như thế nào về câu thơ trên?
Cho đoạn thơ sau và sau đó thực hiện các yêu cầu nêu tiếp
Ông trăng tròn sáng tỏSoi rõ sân nhà emTrăng khuya sáng hơn đènƠi ông trăng sáng tỏSoi rõ sân nhà em… Hàng cây cau lặng đứngHàng cây chuối đứng imCon chim quên không kêuCon sâu quên không kêuChỉ có trăng sáng tỏSoi rõ sân nhà emTrăng khuya sáng hơn đènƠi ông trăng sáng tỏSoi rõ sân nhà em…Nhà văn Kim Lân có lần tâm sự về ông Hai – nhân vật chính trong truyện ngắn “Làng” của ông:
“Đó là người nông dân nghèo khổ có những nét rất mới không giống bất kỳ người nông dân nào trong các truyện ngắn, truyện dài nào trước kia”.
( Theo “Nhà văn nói về tác phẩm”,Hà Minh Đức,NXB Giáo dục,2004,tr.264)
Dựa vào truyện ngắn “Làng” và những hiểu biết về người nông dân trước Cách mạng trong các truyện đã học, hãy làm sáng tỏ những nét “rất mới” ở nhân vật này.
Thời gian qua khẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi như tiếng sỏi trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ còn xanh
Riêng những bài hát còn xanh
Và đôi mắt em như 2 giếng nước.
Câu 1: Ý niệm về thời gian được diễn tả như thế nào qua 4 dòng đầu ( qua những hình ảnh, từ ngữ nào?) Ý nghĩa của những hình ảnh, từ ngữ ấy.
Câu 2: Viết đoạn văn khoảng 8 - 10 câu cho biết suy nghĩ của em về giá trị của thời gian đối với cuộc sống tương lai những người trẻ tuổi.
Nhà thơ lớn ư ? Là để cho nhân loại yêu mình bằng mọi cách
Khi nâng niu. Khi thì hạch sách
Khi dày vò mỗi chữ
Khi trân trọng ngắm từ xa
Nhà thơ vẫn vẹn nguyên qua trăm lần thử lửa
(Thơ bình phương - Đời lập phương)
Anh/chị hiểu như thế nào về ý thơ trên? C/m Truyện kiều của Nguyễn Du xứng đáng là một kiệt tác qua trăm lần thử lửa
Nhà thơ lớn ư ? Là để cho nhân loại yêu mình bằng mọi cách
Khi nâng niu. Khi thì hạch sách
Khi dày vò mỗi chữ
Khi trân trọng ngắm từ xa
Nhà thơ vẫn vẹn nguyên qua trăm lần thử lửa
(Thơ bình phương - Đời lập phương)
Anh/chị hiểu như thế nào về ý thơ trên? C/m Truyện kiều của Nguyễn Du xứng đáng là một kiệt tác qua trăm lần thử lửa