Viết một đoạn văn (8-10 câu) nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre trong văn bản "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới. Trong đoạn văn có dùng một câu trần thuật đơn có từ là, một cụm tính từ. Chú thích rõ yêu cầu tiếng Việt bên dưới đoạn văn.
Đề bài : viết 1 đoạn văn từ 4 - 6 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật Lượm trong bài thơ cùng tên của nhà thơTố Hữu. Trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn ko có từ là . Gạch chân và chỉ ra tác dụng của câu trần thuật đơn đó.
Viết đoạn văn chủ đề Mái trường, thầy cô, bạn bè trong đó có sử dụng ít nhất 2 câu trần thuật đơn có từ là và ít nhất 2 câu trần thuật đơn ko có từ là ( Liệt kê những câu đó ra)
GIÚP MIK VỚI Ạ!?
vt đoạn văn 8-10 câu nêu cảm nhận của em về cây tre mang của người và tượng trưng cao quý của dân tộc việt nam .có liên hệ đến cuộc sống ngày nay
xác định vị ngữ, chủ ngữ,kiểu câu trong các câu sau (bài học: câu trần thuật đơn)
-chẳng bao lâu tôi đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng.
-đôi càng tôi mẫm bóng
-Những cái cuốc ở khoeo, ở chân cứ cứng dần và nhọn hoắt.
-Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.
-Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
1. Tìm và nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau:
a) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”
b) Cô giáo Hà là một “người mẹ hiền” của chúng tôi
c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
d) Trong bài thơ “Mây và sóng”, ta thấy được tình mẫu tử thắm thiết.
e) Ông cha ta có câu: “Không thầy đố mày làm nên”
f) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.
g) Trong truyện ngắn “Chí Phèo”, nhà văn Nam Cao đã xây dựng hình ảnh Thị Nở là một người đàn bà xấu “ma chê quỷ hờn”.
h) Mẹ tôi nói: “Đợt này không học hành chăm chỉ, thi điểm thấp, thì liệu hồn đấy!”
Dựa vào bài "Cây tre Việt Nam" , em hãy cho biết: Hiện nay, cây tre có vai trò như thế nào đối với người dân Việt Nam ?
Bác Hồ có viết:Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp .Vì sao câu A câu nói của bác nhắc nhở em điều gì câu B hãy viết một đoạn văn có sử dụng từ mượn hợp lý giải thích vì sao em lại lựa chọn từ mượn trong đoạn văn của mình
: Đối với mỗi cuộc đời con người, sự sẻ chia trong cuộc sống là điều vô cùng cần thiết, như nhân vật Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” đã chia sẻ áo ấm với Hiên. Vào những lúc miền trung lũ lụt trường em tổ chức ngày hội “Miền Trung thân yêu”mà tại đây, học sinh được tham gia quyên góp tiền,đò dùng khác,…. giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Em hãy viết bài văn kể lại trải nghiệm đó của mình.