Trả lời các câu hỏi:
a)Cho biết chức năng của thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác và khứu giác. Tại sao chúng đc gọi là cơ quan phân tích?
b)Ráy tai có nguồn gốc từ đâu và có vai trò gì?Khi lấy ráy tai phải làm ntn để ko làm tổn thương tai?
c)Tại sao vệ sinh tránh viêm họng lại có thể phòng bệnh về tai?
d)Vì sao nên tránh tiếng ồn mạnh?
e)Điếc tai có nguyên nhân do đâu? Phòng chống điếc tai do ô nhiễm tiếng ồn ntn?
f)Các biện pháp phòng chống bệnh về tai ntn?
Hoàn thành đoạn thông tin:
(1) Hệ thần kinh và các giác quan có chức năng nhận biết,.............. và ............... mọi hoạt động của các cơ quan, hệ .............. trong cơ thể làm cho.................. trở thành một khối thống nhất, đảm bảo sự.............. của cơ thể vs những............... của môi trường sống.
(2) Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm phần.......... nằm trong não, tủy sống và phần......... là các dây thần kinh và........... Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ............ và đối giao cảm, hai phân hệ này hoạt động............. nhau nhờ đó mà hệ thần kinh này.................. được hoạt động của các cơ quan................ trong cơ thể.
(3) Hệ thần kinh bao gồm bộ phận.............. là não bộ và tủy sống, bộ phận.............. là các dây thần kinh và hạch............... Dựa vào chức năng của hệ thần kinh đc chia thành hệ thần kinh ................ và hệ thần kinh.............. Cơ quan phân tích bao gồm 3 thành phần là: các tế bào.............( nằm trong các cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh................ và vùng.................. tương ứng.
(4)Nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh. Mỗi ............... gồm một thân, nhiều sợi............... và một sợi.................. Sợi trục thường có bao............... Tận cùng của sợi trục có các cúc.............. là nơi tiếp giáp giữa nơron này vs nơron khác hoặc vs ........ trả lời. Nơron có chức năng............. và ............... xung thần kinh.
a)Cho biết chức năng của thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác và khứu giác. Tại sao chúng đc gọi là cơ quan phân tích?
Câu hỏi của Nguyễn Tường Vy - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
b)Ráy tai có nguồn gốc từ đâu và có vai trò gì?Khi lấy ráy tai phải làm ntn để ko làm tổn thương tai?
- Ráy tai được tạo thành từ khoảng 60 phần trăm keratin (một loại protein) và các tế bào da chết, axit béo, cholesterol, cùng nhiều hợp chất khác. "Hỗn hợp" này thường xuất hiện ở tai ngoài, tuy nhiên nó do các tuyến cerumenous (chuyên sản xuất chất sáp) ở bên trong ống tai tiết ra.
- Ráy tai được xem là vệ sĩ của cơ thể con người, có tác dụng chống nhiễm khuẩn, ngăn bụi bẩn, côn trùng, giúp tai không bị "sốc" vì các âm thanh quá lớn và thậm chí được dùng làm thuốc chữa bệnh.
- Nên nhỏ vào tai vài giọt dầu thực vật, oxy già hoặc dầu tắm trẻ em... để ráy tai trở nên lỏng lẻo hơn và tự rơi ra ngoài. Hoặc có thể dùng vòi tắm hay bơm tiêm xịt nước ấm vào trong tai để ráy tai mềm nhão ra, lưu ý là với áp lực rất nhẹ để không làm vỡ màng nhĩ, sau đó khi nghiêng tai xuống thì dòng nước chảy ra sẽ lôi ráy tai đi theo.
(1) Hệ thần kinh và các giác quan có chức năng nhận biết , thích nghi và điều hòa mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan phối hợp trong cơ thể làm cho cơ thể trở thành một khối thống nhất, đảm bảo sự điều hòa của cơ thể với những thay đổi của môi trường sống.
(2) Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm phần trung ương nằm trong não, tủy sống và phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh . Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm, hai phân hệ này hoạt động đối lập nhau nhờ đó mà hệ thần kinh này điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng trong cơ thể.
Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
Mỗi nơron bao gồm một thân,nhiều sợi nhánh và một sợi trục.Sợi trục thường có bao mielin.Tận cùng sợi trục có cúc xinap là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với các cơ quan trả lời.Nơron có chức năng cảm ứng và truyền xung thần kinh.
(2)hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm phần trung ương nằm trong não ,tủy sống và phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh .hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm ,2 phân hệ này hoạt động ,đối lập nhau nhờ đó mà hệ thần kinh này điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng trong cơ thể
d) Sự tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn mạnh sẽ "đẵn, cắt, gọt" tan hoang những tế bào lông ở tai trong. Các tế bào này sẽ bị bứng gốc, hủy hoại. Đây là những tế bào có nhiệm vụ thu nhận các đợt sóng âm thanh, chuyển lên não bộ để được nhận rõ đó là âm thanh gì và từ đâu phát ra.
Tiếng động mạnh cũng gây tổn thương cho dây thần kinh thính giác, đưa tới điếc tức thì và vĩnh viễn với cảm giác ù tai. Tiếp xúc với tiếng động đột ngột và liên tục có thể gây ra mất thính lực tạm thời, nhưng thường thì thính lực trở lại bình thường sau 16 - 18 giờ khi không còn tiếng động.
Ảnh hưởng của tiếng động lên tai tùy thuộc ở cường độ của tiếng động và số lượng thời gian tiếp cận với chúng. Hậu quả có thể tạm thời hoặc vĩnh viễn.