tổng số hạt tronh nguyên tử X là 40. ta có p+e+n=40 \(\Rightarrow\)2p+n=40 (vì p=e)
trong nguyên tử mà số p\(\le\)82 thì ta luôn có hệ:
\(1\le\frac{n}{p}\le1,5\)
th1: \(\frac{n}{p}\ge1\) \(\Rightarrow n\ge p\)
\(\Rightarrow40-2p\ge p\\\)
\(\Rightarrow40\ge3p\)
\(\Rightarrow p=40:3=13,33\)
th2: \(\frac{n}{p}\le1,5\Rightarrow n\le1,5p\)
\(\Rightarrow40-2p\le1,5p\)
\(\Rightarrow p\le3,5p\)
\(\Rightarrow p=40:3,5=11,42\)
ta được:\(11,42\le p\le13,33\)
do trong nguyên tử p luôn là số nguyên; \(\Rightarrow p=12\) hoặc \(p=13\)
ta lập bảng biện luận:
hạt p 12 hay 13
40-2p=n n=16(loại) n=14 (nhận)
vậy trông nguyên tử X số proton =13
số electron = 13
\(\Rightarrow\) số nơtron = 40-(13x2)=14
2P + N = 40 và P = [40/3] = 13 ---> N = 14.
Chú ý: Đối với những nguyên tử có tổng số hạt < 60 thì số hạt proton = số hạt electron = phần nguyên của (tổng/3).
Vì vậy, trong bài toán này phần nguyên của 40/3 là 13.