Thủ pháp đối lập tương phản trong cảnh đợi tàu của tác phẩm "Hai đứa trẻ"( Thạch Lam) và cảnh cho chữ của tác phẩm"Chữ người tử tù"(Nguyễn Tuân)
Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam
Phân tích đặc sắc nghệ thuật của văn bản "Gió lạnh đầu mùa" - Thạch Lam
Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, nhân vật Liên là người lớn hay đứa trẻ?
Hướng dẫn soạn bài " Hai đứa trẻ" - Thạch Lam - Văn lớp 11
Giúp mình bài này đi mọi người
1. Hai đứa trẻ- Thạch Lam
2. Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân
3. Chí Phèo- Nam Cao
4. Hạnh phúc của 1 tang gia, trích Số đỏ- Vũ Trọng Phụng
Học sinh vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung của các tác phẩm trên.
Anh/chị có đồng tình với quan điểm của tác giả: “Tôi tin rằng tất cả chúng ta đều là những ngôi sao. Chúng ta đều có những tố chất, phẩm chất riêng của mình. Nếu tìm ra chúng, làm việc miệt mài và bền bỉ dựa trên chúng, thì ta sẽ tỏa sáng”.
" Trời không chớp bể chẳng mưa nguồn,
Đêm nảo đêm nao tớ cũng buồn.
Bối rối tình duyên cơn gió thoảng,
Nhạt nhèo quang cảnh bóng trăng suông.
Khăn khăn áo áo thêm rầy chuyện,
Bút bút nghiên nghiên khéo giở tuồng.
Ngủ quách sự đời thây kẻ thức,
Chùa đâu chú trọc đã hồi chuông. "
a) Chỉ ra những từ ngữ miêu tả hình ảnh sĩ tử đi thi trong bài thơ
b) Nêu hiệu quả của phép đảo ngữ được sử dụng trong 2 câu thơ sau :
Bối rối tình duyên cơn gió thoảng,
Nhạt nhèo quang cảnh bóng trăng suông.
c) Nhận xét của anh/chị về nội dung của bài thơ .
Nêu ngắn gọn ý nghĩa của hình ảnh chuyến tàu đêm đi qua phố huyện? (Hai đứa trẻ – Thạch Lam)
Mọi người giúp mình với ạ, gạch ý chính cũng được. Đề đầy đủ, không thiếu chữ nào đau ạ. (=T.........T=)
Câu 1: Những cuộc trở về...
Suy nghĩ của anh/chị về vấn đề trên.
Câu 2: Có ý kiến cho rằng: văn học là tiếng kêu khắc khoải của con người trước một thực tại chưa bao giờ bằng lòng.
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ điều đó qua tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam.