\(V=\dfrac{1}{3}SA.S_{ABCD}=\dfrac{1}{3}SA.\dfrac{1}{2}\left(AD+BC\right).AB=a^3\)
\(V=\dfrac{1}{3}SA.S_{ABCD}=\dfrac{1}{3}SA.\dfrac{1}{2}\left(AD+BC\right).AB=a^3\)
Tính thể tích S.ABCD biết SA ⊥ đáy, ABCD là hình thang vuông có 2 đáy AD=a, BC=2a và AB=a, SA=2a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A,B với AB=BC=a , AD=2a , SA vuông góc (ABCD) và SA = a√2 a) Cminh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a có SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a\(\sqrt{3}\). Tính sin của góc giữa AC và (SBC).
Cho hình chóp S.ABCD có cạnh SA vuông góc với đáy . Đáy là hình vuông tâm O a) Xác định góc giữa đường thăng SB và mặt đáy b) Xác định góc giữa đường thẳng SO và mặt (ABCD) c) Xác định góc giữa đường thẳng SC và mặt (SAD) d) Xác định góc giữa đường SB và mặt (SAC)
1.Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D. Mặt bên SAD là △ đều, có I là TĐ của AD và SI⊥AB. CM (SAB)⊥(SAD)
Tính biết SABCD là h/c đều có tất cả các cạnh = a
Tính VS.ABCD biết SA ⊥ đáy, △ABC đều canh a, SB=3a
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc (ABCD) và SA=2a.
a) CMR: BD vuông góc (SAC). Từ đó suy ra (SAC) vuông góc (SBD).
b) Tính tan của góc giữa SB và (SAD).
Tính VS.ABCD biết S.ABCD là k/c đều có cạnh đáy a, góc giữa cạnh bên và đáy 60o