\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,15->0,075
=> VO2 = 0,075.22,4 = 1,68 (l)
=> Vkk = 1,68.5 = 8,4 (l)
\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,15->0,075
=> VO2 = 0,075.22,4 = 1,68 (l)
=> Vkk = 1,68.5 = 8,4 (l)
Đốt cháy hết 6.2 gam photpho đỏ trong không khí thu được chất rắn điphotphopentaoxit(P2O5) a) Viết phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính thể tích oxi cần dùng và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng photpho trên.Biết thể tích khí oxi chiếm 20% thể tích không khí, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
đốt cháy hoàn toàn 12,4g photpho trong bình chứa không khí
a) viết phương trình hóa học
b) tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng phopho trên
c) tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong không khí
a) Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc.Biết thể tích Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
b)Tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để điều chế lượng oxit nói trên
cho 26gam kim loại kẽm (Zn) tác dụng hết dung dịch axit clohydric(HCl) thu được muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hydro (H2)
a) Tính khối lượng khí hydro thu được
b) Tính thể tích không khí cần dùng( ở đktc) để đốt cháy hết lượng khí hydro ở trên biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong không khí.
a.Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết thể tích Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
b. Tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để điều chế lượng oxi nói trên.
tính khối lượng khí oxi và thể tích không khí (dktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than (chứa 96% cacbon). những tạp chất còn lại không cháy được
Đốt cháy hòa tan 10,8g nhôm trong bình chứa không khí. A. Viết phương trình hóa học V. Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hòa tan lượng nhôm ở trên C.cần bao nhiêu gam KClO3 để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên
Đốt cháy hoàn toàn kim loại đồng trong không khí, sau phản ứng thu được 16g đồng (II) oxit A) Tính khối lượng của kim loại đồng đã phản ứng B) Tính thể tích không khí cần dùng (oxi chiếm 20% thể tích không khí) C) Dùng 3,36 lít hiđro (đktc) để khử lượng đồng (II) oxit nói trên đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Tính khối lượng chất rắng A