a) (-2 019) + (-550) + (-451) = [(-2 019) + (-451)] + (-550) = (-2 470) + (-550) = -(2 470 + 550) = -3 020
b) (-2) + 5 + (-6) + 9 = [(-2) + 5 ]+[ (-6) + 9] = 3 + 3 = 6
a) (-2 019) + (-550) + (-451) = [(-2 019) + (-451)] + (-550) = (-2 470) + (-550) = -(2 470 + 550) = -3 020
b) (-2) + 5 + (-6) + 9 = [(-2) + 5 ]+[ (-6) + 9] = 3 + 3 = 6
Tính một cách hợp lí:
a) 152 + (-73) - (-18) - 127;
b) 7 + 8+ (-9) + (-10).
Tính tổng hai số khác dấu:
a) 6 + (-2); b) 9 + (-3);
c) (-10) + 4 d) (-1) + 8.
Thay mỗi dấu "*" bằng một chữ số thích hợp để có:
a) (\( - \overline {6*} \)) + (-34) = - 100;
b) (-789) + \(\overline {2**} \) = -515.
Tính tổng hai số cùng dấu:
a) (-7) + (-2); b) (-8) + (-5):
c) (-11) + (-7); d) (-6) + (-15).
Tính và so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) với a = 2, b = -4, c = -6.
Nửa tháng đầu một cửa hàng bán lẻ lãi được 5 triệu đồng, nửa tháng sau bị lỗ 2 triệu đồng. Hỏi tháng đó cửa hàng lãi hay lỗ bao nhiêu triệu đồng?
Giải bài toán trên bằng hai cách:
Cách 1. Tính hiệu giữa số tiền lãi và số tiền lỗ.
Cách 2. Hiểu lỗ 2 triệu là "lãi” –2 triệu để quy về tính tổng của hai số nguyên.
Thực hiện các phép trừ sau:
a) 9 - (-2);
b) (-7) - 4
c) 27 - 30
d) (-63) - (-15).
Tìm số đối của mỗi số 5 và -2 rồi biểu diễn chúng trên cùng một trục số.
Tính nhẩm:
a) (-3) + (-2) b) (-8) - 7:
c) (-35) + (-15) d) 12 - (-8).