☘ a) C trong các hợp chất: CH4; CO; CO2
CH4
- Gọi a là hoá trị của C trong CH4.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 4
⇒ \(a=\frac{I.4}{1}=IV\)
Vậy: C (IV)
CO
- Gọi a là hoá trị của C trong CO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: C (II)
CO2
- Gọi a là hoá trị của C trong CO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: C (IV)
☘ b) S trong các hợp chất : H2S; SO2; SO3
H2S
- Gọi a là hoá trị của S trong H2S.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) I . 2 = a . 1
⇒ \(a=\frac{I.2}{1}=II\)
Vậy: S (II)
SO2
- Gọi a là hoá trị của S trong SO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: S (IV)
SO3
- Gọi a là hoá trị của S trong SO3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 3
⇒ \(a=\frac{II.3}{1}=VI\)
Vậy: S (VI)
☘ c) Fe trong các hợp chất : FeO; Fe2O3
FeO
- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: S (II)
Fe2O3
- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 3
⇒ \(a=\frac{II.3}{2}=III\)
Vậy: S (III)
☘ d) N trong các hợp chất : NH3; NO; NO2; N2O5
NH3
- Gọi a là hoá trị của N trong NH3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 3
⇒ \(a=\frac{I.3}{1}=III\)
Vậy: N (III)
NO
- Gọi a là hoá trị của N trong NO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: N (II)
NO2
- Gọi a là hoá trị của N trong NO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: N (IV)
N2O5
- Gọi a là hoá trị của N trong N2O5.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 5
⇒ \(a=\frac{II.5}{2}=V\)
Vậy: N (V)
(Nitơ không có hoa trị V nha bạn, đề hình như bị sai rồi)