Quan điểm đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam được đề ra trong Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) là:
A. không thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
B. đổi mới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
C. quản lý kinh tế theo kế hoạch hóa tập trung
D. thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
“Phong kiến hóa làng xã” nghĩa là gì ? Vì sao lại nói “ Chính sách quân điền là một bước trong quá trình phong kiến hóa làng xã, chuyển từ nền kinh tế điền trang quý tộc sang nền kinh tế tiểu nông”?
trả lời gấp giúp mình nha :(((((
Một trong những điểm giống nhau của giai cấp tư sản và tiểu tư sản ở Việt Nam từ 1919 - 1925 là:
A. Có tinh thần dân chủ.
B. Dễ thoả hiệp khi Pháp nhượng bộ.
C. Nhạy cảm với thời cuộc.
D. Tinh thần cách mạng hăng hái.
Lựa chọn đáp án đúng:
1. Những biểu hiện của sự suy thoái, khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam từ 1930 là lúa gạo sụt giá / đồng tiền mất giá / sản lượng công nghiệp suy giảm / nạn đói trầm trọng / xuất nhập khẩu đình đốn.
2. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam từ 1930 là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp / nông dân và địa chủ phong kiến / tư sản và giai cấp công nhân.
3. Từ tháng 2 đến 4/1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân với mục tiêu đòi độc lập dân tộc / đòi dân sinh, dân chủ / đòi cải thiện đời sống.
4. Từ tháng 2 đến 4/1930, trong phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân đã xuất hiện những khẩu hiệu về kinh tế / văn hoá / chính trị.
5. Phong trào đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động (5/1930) nhằm mục tiêu đòi quyền lợi cho nhân dân lao động / đòi cải thiện đời sống / giành độc lập dân tộc / thể hiện tình đoàn kết quốc tế.
6. Sự kiện đỉnh cao của cao trào cách mạng 1930-1931 là khởi nghĩa Yên Bái / cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên / Xô Viết được thành lập ở Thanh Chương.
7. Phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành liên minh công-nông / Đảng Cộng sản Đông Dương / Quốc tế vô sản.
8. Phong trào cách mạng 1930-1931 để lại cho Đảng nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng / lãnh đạo đấu tranh / xây dựng liên minh công-nông / tổ chức.
9. 7/1935, Quốc tế Cộng sản tiến hành đại hội lần thứ VII tạ Matlxcova (Liên Xô) đã xác định kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc / chủ nghĩa phát xít / chủ nghĩa tư bản.
10. 7/1935, Quốc tế Cộng sản tiến hành đại hội lần thứ VII tạ Matlxcova (Liên Xô) đã kêu gọi các nước thành lập Mặt trận dân tộc / Mặt trận nhân dân / Mặt trận yêu nước rộng rãi.
11. Hội nghị Trung ương Đảng lần VII (5/1941) đã quyết định thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương / Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh / Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
12. Lực lượng vũ trang của cách mạng từ 1941 là đội du kích Bắc Sơn / Trng Đội Cứu quốc dân / Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân / vệ quốc đoàn / Quân đội nhân dân Việt Nam / Việt Nam giải phóng quân.
Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam?
2GP cho câu trả lời hay nhất, và không copy trên mạng nhé!
Điểm chung về bối cảnh lịch sử khi pháp đề ra các kế hoạch quân sự: Rơve (1949), Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) và Nava (1953) trong cuộc chiến tranh xâm lược đông dương (1945-1954) là
A. So sánh tương quan lực lượng trên chiến trường đang có lợi cho Pháp.
B. có sự phản đối của nhân dân Pháp đối với cuộc chiến tranh xâm lược
C. viện trợ của Mỹ đã chiếm đóng hơn 2/3 ngân sách chiến tranh Đông Phương
D. thực dân Pháp đang có thể chủ động trên chiến trường chính ở Bắc Bộ
phân tích những nguyên nhân chung và riêng dẫn tới sự phát triển kinh tế mĩ và nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng có ý nghĩa quan trọng vì đã?
6. Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách, chính phủ tổ chức Tuần lễ vàng/Ngày quyên
góp/ Quỹ Độc lập.
7. Sách lược ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước ngày 6-3-1946 là Hòa
Pháp đuổi THDQ/ hòa THDQ đánh Pháp.
8. Sách lược ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày 6-3-1946 là Hòa Pháp
đuổi THDQ/ hòa THDQ đánh Pháp.
9. Để hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa Dân quốc, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
nhân nhượng cho quân THDQ một số quyền lợi về chính trị/ xã hội/kinh tế/tiền tệ/giao thông vận
tải.
10.Sự kiện khiến Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải thay đổi sách lược ngoại giao từ đánh
Pháp hòa THDQ sang hòa Pháp đuổi THDQ là Hiệp định Sơ bộ/ Hiệp ước Hoa –Pháp/ Tạm ước
14-9.
11. Giải pháp ngoại giao mà Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lựa chọn sau Hiệp ước Hoa-
Pháp (2/1946) là “Hòa để tiến”/ Kháng chiến chống Pháp.
12. Để tránh đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã kí
Tạm ước/ Hiệp định Sơ Bộ/ Hiệp định Fontainebleau.
13. Hiệp định Sơ Bộ đã giúp ta tránh cuộc chiến đấu bất lợi với nhiều kẻ thủ/ đuổi quân Trung
Hoa dân quốc về nước/có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị kháng chiến/buộc Pháp phải
thừa nhận Việt Nam độc lập.
14.Bản Tạm ước ngày 14-9-1946 đã buộc Pháp phải công nhận Việt Nam độc lập/tạo điều kiện
cho ta kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng
III. Trắc nghiệm
1. Sau Cách mạng tháng Tám 1945.Tình hình nước ta gặp nhiều khó khăn, trong đó nguy hiểm nhất là
A. Ngoại xâm và nội phản phá hoại. B. Chính quyền cách mạng còn non trẻ.
C. Nạn đói tiếp tục đe dọa nhân dân. D. 90% dân số mù chữ, nhiều tệ nạn.
2. Quân Trung Hoa dân quốc vào nước ta nhằm mục đích gì?
A. Giúp đỡ chính quyền nước ta. B. Giải giáp quân đội Nhật.
C. Hỗ trợ quân Đồng Minh. D. Cướp chính quyền từ tay Nhật.
3. Tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày tuyên bố độc lập như thế nào?
A. Bước đầu được xây dựng. B. Trống rỗng, kiệt quệ.
C. Ngân khố dồi dào. D. Phụ thuộc vào Pháp.
4. Một trong những hậu quả của tàn dư văn hóa lạc hậu của chế độ thực dân phong kiến để lại cho
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
A. 90% dân số không biết chữ. B. Tệ nạn hút xách tràn lan.
C. Nạn mê tín dị đoan phát triển. D. Nạn trọng nam khinh nữ.
5. Những khó khăn sau khi tuyên bố độc lập đã đưa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào tình thế
A. ngàn cân treo sợi tóc. B. bị cô lập với thế giới.
C. thù trong, giặc ngoài . D. dễ dàng bị lật đổ.
6. Một trong những biện pháp để xây dựng chính quyền cách mạng của chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa là
A. Tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội. B. Vận động xây dựng “Quỹ độc lập”.
C. Lập Nha bình dân học vụ để xóa mù chữ. D. Tổ chức mittinh chào mừng “Ngày độc lập”.
7. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 có ý nghĩa gì?
A. Lần đầu tiên trong lịch sử nhân dân ta thực hiện quyền công dân.
B. Góp phần quan trọng cho sự ra đời của chính phủ nhân dân.
D. Thể hiện tinh thần làm chủ đất nước của nhân dân Việt Nam.
C. Đưa Việt Nam vào kỉ nguyên độc lập, tự do, làm chủ đất nước.
8. Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng và Chính phủ đã có biện pháp gì?
A.Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. B. Kêu gọi “nhường cơm sẻ áo”
C. Kêu gọi “tăng gia sản xuất” D.Trưng thu lương thực thừa.
9. Lực lượng vũ trang được chú trọng xây dựng và đến ngày 22-5-1946 thì đổi tên thành
A. Vệ quốc đoàn B. Quân đội quốc gia Việt Nam.
C.Việt Nam giải phóng quân. D. Việt Nam cứu quốc quân.
10. Chính phủ ra đời sau Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước ta ngày 6-1-1946 là
A. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. B. chính phủ Lâm thời cách mạng.
C. chính phủ Liên hiệp kháng chiến. D. Xô Viết đại biểu công nông.
11. Ngày 6-1-1946, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp được tổ chức theo
nguyên tắc
A. phổ thông đầu phiếu. B. từ thành thị đến nông thôn.
C. bình đẳng công dân. D. công khai, dân chủ.
12. Biện pháp lâu dài mà Đảng và chính phủ nước VNDCCH thực hiện để giải quyết nạn đói?
A. Kêu gọi cả nước “nhường cơm sẻ áo”. B. Tổ chức quyên góp, điều hòa thóc gạo.
C. Nghiêm trị những kẻ đầu cơ, tích trữ gạo. D. Kêu gọi tăng gia sản xuất, chia ruộng đất.
13. Ngày 8-9-1945, để khắc phục nạn dốt, Hồ Chủ Tịch đã kí sắc lệnh thành lập
A. Nha Bình dân học vụ. B. Nha Phổ cập giáo dục.
C. Bộ Giáo dục và đào tạo. D. Bộ Giáo dục phổ thông.
14. Một trong những biện pháp để khắc phục khó khăn về tài chánh của Đảng và Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa là
A. Phát động phong trào “tuần lễ vàng”. B. Phát hành công trái xây dựng tổ quốc.
C. Vận động sự giúp đỡ của Quốc tế. D. Vay tiền của Ngân hàng quốc tế.
15. Sự kiện mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp là
A. Pháp xả súng vào dân chúng Sài Gòn –Chợ Lớn trong “Ngày độc lập”.
B. Chính phủ Đờ Gôn quyết định thành lập một đạo quân viễn chinh Pháp.
C. Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn.
D. Pháp gửi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tự vệ, kiểm soát Hà Nội.