Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam bùng nổ trong bối cảnh
A. Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.
B. phát xít Nhật xâm lược Đông Dương.
C. chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
D. phong trào cách mạng thế giới dâng cao.
Mỹ không áp dụng biện pháp trong quá trình thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ?
A. Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Diệm, xây dựng và phát triển lực lượng ngụy quân.
B. Trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại, phổ biến chiến thuật "trực thăng vận", "thiết xa vận" cho quân nguỵ.
C. Tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại bằng hải quân và không quân ra miền Bắc.
D. Tiến hành các cuộc hành quân càn quét quy mô lớn vào các căn cứ cách mạng.
Thắng lợi của nhân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" (1961 1965) Mỹ có ý nghĩa nào sau đây:
A. Tiếp tục giữ vững và phát huy thế chủ động tiến công của cách mạng miền Nam
B. bắt đầu chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ sang giai đoạn "vừa đánh vừa đàm"
C. buộc Mỹ phải tuyên bố "Mỹ hóa" trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam
D. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
Vì sao nói việc Mĩ áp dụng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân đã bước sang một giai đoạn phức tạp, ác liệt?
A. Vì quân đội Mĩ ngày càng được tăng mạnh cùng với sự viện trợ lớn của Mĩ cho quân Sài Gòn.
B. Vì Mĩ và quân đồng minh vẫn chưa rút hoàn toàn khỏi miền Nam và vẫn tiến công quân giải phóng.
C. Vì Mĩ lợi dụng những chia rẽ, bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa để tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm chia rẽ, cô lập cách mạng Việt Nam.
D. Vì chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" gắn với âm mưu giành lại thế chủ động trên chiến trường.
Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" có điểm gì khác so với các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam trước đó?
A.Mĩ hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc nhằm gây khó khăn cho ta.
B.Mĩ sử dụng hệ thống cố vấn và phương tiện chiến tranh của mình.
C.Quân đội Mĩ vẫn được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.
D.Quân đội ngụy được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.
Từ tháng 9/1930 phong trào đấu tranh ở Nghệ - Tĩnh phát triển mạnh mẽ dẫn đến sự thành lập
A. Chính phủ công nông binh
B. Chi bộ Cộng sản đầu tiên
C. các chính quyền Xô viết
D. Đảng cộng sản Việt Nam
Trong cuộc khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân ở Việt Nam, địa bàn nông thôn có vai trò như thế nào?
Quan điểm đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam được đề ra trong Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) là:
A. không thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
B. đổi mới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
C. quản lý kinh tế theo kế hoạch hóa tập trung
D. thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Điền vào chỗ trống:
Điểm giống nhau về âm mưu và mục đích trong các chiến lược chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam là gì?
- Âm mưu: ....................................................nước ta và nằm trong chiến lược...........................của Mĩ.
- Mục đích: biến miền ......................................thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.