Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2+\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{3}=0\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Diện tích: \(\int\limits^1_{-\dfrac{4}{3}}\left|x^2+\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{3}\right|dx\) = 343/162
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2+\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{3}=0\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Diện tích: \(\int\limits^1_{-\dfrac{4}{3}}\left|x^2+\dfrac{x}{3}-\dfrac{4}{3}\right|dx\) = 343/162
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y=x, y=x4.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y=x+3 , đường cong y=x^2+1 là
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong \(y=x^2+1\), tiếp tuyến với đường này tại điểm \(M\left(2;5\right)\) và trục Oy ?
Câu 1: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng x=0,x=\(\pi\) đồ thị hàm
số y =cosx và trục Ox là
Câu 2: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y=xe\(^x\) , trục hoành và
hai đường thẳng x=-2,x=3có công thức tính là
Câu 3: Cho hình (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y =x\(^2\) -4x+4, đường
cong y =\(x^3\) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Tính diện tích S của hình
(H )
Câu 4: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị f(x)=\(x^3-3x+2\), g(x)=x+2 là
Pham Trong Bach 12 tháng 7 2019 lúc 7:18 Tìm thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2-x và y = -x xung quanh trục Ox.
cho hình phẳng h được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e mũ 2x trục Ox Oy và đường thẳng x = 2 tính s hình phẳng trên
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường
y = (e+1)x. Và y = (1+ex)x
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
y=\(\left|lgX\right|\) , y=0,x=\(\frac{1}{10}\), x=10