Sự khác nhau cơ bản giữa chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn là A. tính dẫn điện. B. khả năng tái chế. C. thành phần sắt và cacbon. D. tính đàn hồi.
Chi tiết nào sau đây KHÔNG thuộc cơ cấu tay quay- con trượt ? A. Tay quay. B. Thanh truyền. C. Thanh lắc. D. Giá đỡ.
Đồ dùng loại điện quang biến đổi điện năng.
A. thành năng lượng ánh sáng.
B. thành nhiệt năng của đồ dùng điện.
C. thành cơ năng của đồ dùng điện.
D. thành hóa năng của đồ dùng điện.
Phát biểu náo sau đây là SAI ? Để giảm ma sát và mài mòn, mối ghép động cần A. bôi trơn thường xuyên. B. làm bằng vật liệu chịu mài mòn. C. dùng vòng bi thay cho bạc lót. D. làm nhám bề mặt tiếp xúc.
Mối ghép nào sau đây thuộc mối ghép cố định không tháo được ? A. Mối ghép đinh tán. B. Mối ghép bằng ren. C. Mối ghép bu long. D. Mối ghép xi lanh-pít tông.
Câu 14: Bản lề cửa hoạt động là ứng dụng của khớp nào?
A. Khớp tịnh tiến. B. Khớp quay. C. Khớp cầu. D. Khớp vít
Câu 15: Hành động dưới đây an toàn khi sử dụng điện là:
A. Rút phích vào ổ điện khi tay đang ướt. B. Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
C. Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất. D. Cách điện mối nối dẫn điện đúng kỹ thuật.
Câu 16: Điện năng là
A. năng lượng của dòng điện. C. năng lượng của dòng các hạt mang điện tích.
B. năng lượng của dòng nước. D. năng lượng của các dòng thủy triều.
Câu 17: Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ
A. dẫn điện càng tốt. C. dẫn điện càng kém .
B. dẫn nhiệt càng tốt . D. dẫn nhiệt càng kém.
Câu 18: Nhận định đúng là:
A. Nhà máy thủy điện nhờ thủy năng của dòng nước quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
B. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của nhiên liệu làm quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
C. Nhà máy thủy điện nhờ năng lượng nguyên tử quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
D. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của mặt trời quay bánh xe tua bin và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
Câu 19: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ không phải dụng cụ an toàn điện là
A. Giầy cao su cách điện.
B. Giá cách điện.
C. Dụng cụ sửa điện có tay cầm là kim loại .
D. Thảm cao su cách điện.
Câu 20: Hành động không được phép làm là:
A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp
B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp
D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp
Câu 14: Bản lề cửa hoạt động là ứng dụng của khớp nào?
A. Khớp tịnh tiến. B. Khớp quay. C. Khớp cầu. D. Khớp vít
Câu 15: Hành động dưới đây an toàn khi sử dụng điện là:
A. Rút phích vào ổ điện khi tay đang ướt. B. Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
C. Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất. D. Cách điện mối nối dẫn điện đúng kỹ thuật.
Câu 16: Điện năng là
A. năng lượng của dòng điện. C. năng lượng của dòng các hạt mang điện tích.
B. năng lượng của dòng nước. D. năng lượng của các dòng thủy triều.
Câu 17: Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ
A. dẫn điện càng tốt. C. dẫn điện càng kém .
B. dẫn nhiệt càng tốt . D. dẫn nhiệt càng kém.
Câu 18: Nhận định đúng là:
A. Nhà máy thủy điện nhờ thủy năng của dòng nước quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
B. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của nhiên liệu làm quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
C. Nhà máy thủy điện nhờ năng lượng nguyên tử quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
D. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của mặt trời quay bánh xe tua bin và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
Câu 19: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ không phải dụng cụ an toàn điện là
A. Giầy cao su cách điện.
B. Giá cách điện.
C. Dụng cụ sửa điện có tay cầm là kim loại .
D. Thảm cao su cách điện.
Câu 20: Hành động không được phép làm là:
A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp
B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp
D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp
ai cps đề thi môn công nghệ 8 cho mk tham khảo với.
I. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1. Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng là:
A. có điện trở suất lớn. B. có điện trở suất nhỏ.
C. chịu được nhiệt độ cao. D. có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ
Câu 2. Đồ dùng điện loại điện – nhiệt biến đổi điện năng thành:
A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D. Hóa năng.
Câu 3. Giờ cao điểm tiêu thụ điện trong ngày là:
A. từ 6h đến 12h. B. từ 18h đến 22h. C. từ 6h đến 18h. D. từ 10h đến16h.
Câu 4. Dây đốt nóng là bộ phận chính của đồ dùng:
A. điện cơ. B. điện nhiệt.
C. điện quang. D. điện cơ – điện quang.
Câu 5. Đồ dùng điện loại điện – cơ biến đổi điện năng thành:
A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D. hóa năng.
Câu 6: Trên bóng điện có ghi: 220V- 75W cho ta biết:
A. Uđm = 220V; Iđm = 75W. B. Iđm = 220V; Uđm = 75W.
C. Uđm = 220V; Pđm = 75W. D. Pđm = 220V; Uđm = 75W.
Câu 7. Dây Niken crôm có nhiệt độ làm việc từ:
A. 800 C đến 900 C B. 1000 C đến 1100 C
C. 900 C đến 1000 C D. 1100 C đến 1200 C
Câu 8. Dây đốt nóng của đồ dùng điện- nhiệt thường làm bằng phero-Crôm hoặc Niken- crôm vì nó?
A.Dẫn điện tốt. B.Có màu sắc sáng bóng.
C.Có điện trở suất lớn và chịu được nhiệt độ cao. D.Dẫn nhiệt tốt.
Câu 9. Để đo diện năng tiêu thụ ta dùng:
A. Oát kế B. Ampe kế C. Vôn kế D. Công tơ điện
Câu 10. Điện năng tiêu thụ của hộ gia đình trong 1 tháng được tính bằng:
A. KW/S B. KW.S C. KWh D. kWh
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Viết công thức tính điện trở của dây đốt nóng. Nêu các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng.
Câu 2: Nêu các cách sử dụng hợp lí điện năng.