A=x10-100x9+100x8-100x7+...+100x2-100x+1 tại x=99
=>A=x10-(x+1)x9+(x+1)x8-(x+1)x7+...+(x+1)x2-(x+1)x+1
A=x10-x10-x9+x9+x8-x8-x7+...+x3+x2-x2-x+1
= 1-x
=1-99
=-98
A=x10-100x9+100x8-100x7+...+100x2-100x+1 tại x=99
=>A=x10-(x+1)x9+(x+1)x8-(x+1)x7+...+(x+1)x2-(x+1)x+1
A=x10-x10-x9+x9+x8-x8-x7+...+x3+x2-x2-x+1
= 1-x
=1-99
=-98
Tính giá trị biểu thức A= x10- \(100.x^9+100.x^8-100.x^7+100.x^6-100.x^5+...+100.x^2-100.x^{ }+1\)
với x= 99
Các bạn giúp mình với! Cần gấp ạ! ~.~
2. cho P(x)= x8-101x7+101x6-101x5+...+ 101x2-101x+2118
tính: P(100)?
mong các bạn anh chị giúp mik giải bài này nha mình đang cần gấp!!help me!!
Cho \(f\left(x\right)=x^2+2x^3-7x^5-9-6x^7+x^3+x^2+x^5-4x^2+3x^7\)
\(g\left(x\right)=x^5+2x^3-5x^8-x^7+x^3+4x^2-5x^7+x^4-4x^2-x^6-12\)
\(h\left(x\right)=x+4x^5-5x^6-x^7+4x^3+x^2-2x^7+x^6-4x^2-7x^7+x\)
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính \(f\left(x\right)+g\left(x\right)-h\left(x\right)\)
1. Cho hai đa thức: R(x)=-8(x^4)+6(x^3)+2(x^2)+5x-1 và S(x)=(x^4)-8(x^3)+2x+3. Tính: a) R(x)+S(x); b) R(x)-S(x). 2. Xác định bậc của hai đa thức là tổng, hiệu của: A(x)=8(x^5)+6(x^4)+2(x^2)-5x+1 và B(x)=8(x^5)+8(x^3)+2x-3.
Cho hai đa thức:
P ( x )= 4x^2 + 7x^3 - 3x^2 + 5 - x
Q ( x ) = -7^3 + 2x - 8 - x^2 + 6
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến?
b) Tính: P(x) + Q(x); P(x) – Q(x)?
c) Đặt A(x) = P(x) + Q(x). Tìm nghiệm của đa thức A(x)?
Cần gấp ạ.Em cảm ơn
Tính \(f\left(x\right)-g\left(x\right)\) với :
\(f\left(x\right)=x^7-3x^2-x^5+x^4-x^2+2x-7\)
\(g\left(x\right)=x-2x^2+x^4-x^5-x^7-4x^2-1\)
1. Cho \(f\left(x\right)=x^{2n}-x^{2n-1}+x^{2n-2}-...+x^2-x+1\)
\(g\left(x\right)=1-x+x^2-...+x^{2n-2}-x^{2n-1}+x^{2n}\)
Tính giá trị của đa thức h(x) tại x=2012, biết \(h\left(x\right)=\left(f\left(x\right)+g\left(x\right)\right).\left(g\left(x\right)-f\left(x\right)\right)\)
2. Xác định các đa thức sau:
a) Nhị thức bậc nhất f(x) = ax + b với \(a\ne0\), biết f(-1) = 1 và f(1) = -1
b) Tam thức bậc hai \(g\left(x\right)=ax^2+bx+c\) với \(a\ne0\), biết g(-2) = 9, g(-1) = 2, g(1)=6
3. a) Đa thức f(x) = ax + b \(\left(a\ne0\right)\). Biết f(0) = 0. Chứng minh f(x) = -f(-x) với mọi x
b) Đa thức f(x) = ax2 + bx + c \(\left(a\ne0\right)\). Biết f(1) = f(-1). Chứng minh f(x) = f(-x) với mọi x.
Cho các đa thức A(x)= x3 - 2x2 + 3x + 1, B(x)= x2 + x - 1 và C(x)= 2x2 - 1
a) Tính P(x)= A(x) - B(x) + C(x).
b) Tính P(0), P(-2).
11.Cho đa thức P(x) = a.x7+ b.x3+ c.x – 5, trong đó a, b, c là các hằng số nào đó. Biết rằngP(-7) = 7. Tính giá trị của P(7).
12.Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đa thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+ x2– 4x + 2 và P(x) – Q(x) = x3– x2+ 2x – 2.
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x).
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x). c. Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x - |x/2-|x –1||| = x – 2.
13.Biết rằng P(x) = n.xn+4 + 3.x4-n– 2x3+ 4x – 5 và Q(x) = 3.xn+4– x4+ x3+ 2nx2+ x – 2 là các đa thức với n là một số nguyên. Xác định n sao cho P(x) – Q(x) là một đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử.
9. Tính giá trị của P = 2y4+ 7x – 2z4 biết x, y, z nguyên và thỏa mãn (x2+ 1)2+ (y-z)2 = 100.