a) x+5 chia hết x+1
=>[(x+1)+4]\(⋮\) (x+1)
=>4\(⋮\) (x+1)
=>(x+1) \(\in\) {1;2;4}
=>x \(\in\) {0;1;3}
Vậy x \(\in\) {0;1;3}
(phần b cx vậy nha bn vì x+5:x+1 (dư 0) là x+5 \(⋮\)(x+1))
Chúc hok tốt nha Minh Quân Đỗ
a) Ta thấy : x + 5 chia hết cho x + 1 hay \(\frac{x+5}{x+1}\)
Ta có : \(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)
Để \(\frac{x+5}{x+1}\) là số tự nhiên thì \(\frac{4}{x+1}\) phải là số tự nhiên
=> \(x+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;3\right\}\)
b) Tương tự phần a nhé, mình không làm lại nữa
x+5\(⋮\)x+1
x+1\(⋮\)x+1
x+5-(x+1)\(⋮\)x+1
x+5-x-1\(⋮\)x-1
4\(⋮\)x-1
\(\Rightarrow\)x-1={1,2,4}
\(\Rightarrow\)x={0,1,3}