Tìm xái từ láy trong bài thơ tiếng thu và nếu cái hay của nó????
Tìm xái từ láy trong bài thơ tiếng thu và nếu cái hay của nó????
Tìm 1 khổ thơ trong bài Từ ấy hoặc Bác ơi của Tố Hữu có cùng chủ đề với khổ 2,3 của bài Viếng Lăng Bác -> cái hay riêng và sự gặp gỡ của các nhà thơ
Trong bài thơ Những cánh buồm của nhà thơ Hoàng Trung Thông có 2 câu thơ
Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm
Em hiểu thế nào về 2 câu thơ trên
trình bày cảm nhận của em về cái hay của câu thơ ''Đồng chí! ''trong bài thơ cùng tên của Chính Hữu
Thống kê những từ láy có trong đoạn thơ và chỉ rõ giá trị gợi tả nội dung của những từ láy ấy trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
"Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang."
●●Mọi người giúp mình nha. mai mình phải nộp bài rồi.
Có câu văn:'' Nhưng bài thơ đâu chỉ miêu tả vẻ đẹp tự nhiên, cái vẻ đẹp thuần khiết trong lành của ánh trăng ấy mà đó còn là nhắc khuyên tha thiết, chân thành và sâu xa về lẽ sống, thái dộ sống của con người''
a) Nếu coi câu văn trên là câu mở đầu đoạn văn thì đoạn văn trước nó phải viết về đề tài gì? Đoạn văn chứa nó sẽ mang đề tài gì?
b) Viết đoạn văn diễn dịch để phân tích câu chủ đề trên
Đọc đoạn thơ cuối của bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" và trả lời câu hỏi:
a) Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?
b) Khái quát nội dung chính của đoạn bằng một câu văn.
c) Tìm các từ cùng trường từ vựng về xe và bộ phận của xe.
d) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ cuối.
Câu 1: Ý nào nói lên việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài của Hồ Chí Minh không được nêu trong bài viết? *
A. Ảnh hưởng một cách thụ động.
B. Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực.
C. Luôn luôn đề cao bản sắc văn hoá của dân tộc.
D. Chịu ảnh hưởng nhiều từ quốc tế.
Câu 2: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì? *
A. Phong cách và nếp sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh
B. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh
C. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh
D. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 3: Theo tác giả, để có được vốn tri thức sâu rộng về văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì? *
A. Nắm vững phương pháp giao tiếp là ngôn ngữ.
B. Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề tiếp thu chọn lọc văn hóa nhân loại trên nền tảng văn hóa dân tộc.
C. Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề.
D. Học tập, tiếp thu có chọn lọc, phê phán.
Câu 4: Câu nói "Bố mẹ mình đều là giáo viện dạy học" vi phạm phương châm nào? *
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Câu 5: Câu ca dao sau phù hợp với phương châm hội thoại nào? "Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" *
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về lượng.
Câu 1: Ý nào nói lên việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài của Hồ Chí Minh không được nêu trong bài viết? *
A. Ảnh hưởng một cách thụ động.
B. Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực.
C. Luôn luôn đề cao bản sắc văn hoá của dân tộc.
D. Chịu ảnh hưởng nhiều từ quốc tế.