Tìm và phân tích đại từ trong các câu sau :
a, Thác bao nhiêu thác cũng qua
Thênh thang là chiếc thuyền ta xuôi dòng
b, Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
c,Qua cầu ngửa nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu
d,Ai đi đâu đấy hỡi ai
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm
Các bạn giúp mk nhaa, Biện pháp tu từ : Chơi chữ
( dùng từ đồng âm )
Tác dụng : Lợi dụng đặc sắc về âm và một số từ ngữ , trong đó có danh từ chỉ địa danh
=> Làm câu thơ hấp dẫn , hay hơn, đưa người đọc vào những dòng thác tràn đầy thú vị
b,Từ phố đông, không gian được thu hẹp lại quanh chỗ ông đò ngồi viết chữ.Câu thơ ấm ran sự sống bởi từ chỉ số lượng có tính chât phiếm định "bao nhiêu" và tính từ "tấm tắc"biểu đạt sự thán phục, ngợi cn, trân trọng. Ngươì xưa quan niệm chữ nho là thứ chữ thánh hiền. Học chữ ấy không phải đê kiếm sống mà mục đích cao nhất là để làm người, để có thể phò vua, trợ nước, giúp đời. Đầu thế kỉ XX, tình hình đất nước Việt Nam có sự biến động sâu sắc trên mọi lĩnh vực.Tình trạng "Âu học chưa vin được ngọn ngành mà Hán học đã đứt cả cội rễ" rồi khoa thi cuối cùng của triều đình phong kiến đã làm tiêu tan bao giấc mộng vinh quy bái tổ của các đệ tử của Khổng sân Trình. Để tìm kế sinh nhai, họ chỉ còn một cách duy nhất là đi bán chữ như hoàn cảnh của ông đồ trong bài thơ. Dẫu việc đánh đổi chữ thánh hiền để lấy miếng cơm manh áo chỉ là việc cùng bất đắc dĩ, chẳng phải vui sướng, danh giá gì nhưng cái tấm tắc ngợi khen của người đời cũng an ủi được phần nào nỗi niềm của những kẻ sinh bất phùng thời.Họ súm sít thuê ông viết chữ, trầm trồ trước cái tài hoa của ông cũng có nghĩa là còn biết trân trọng tài năng và cái đẹp.Hai câu tiếp theo, nhà thơ miêu tả cận cảnh, đặc tả nét bút tài hoa của ông đồ
c,BPTT : So sánh
Bao nhiêu và bấy nhiêu
Tác dụng : Muốn tăng sức biểu cảm và nhấn mạnh về cây cầu làm cho người đọc cuốn theo và mơ mộng về cây cầu
d,Đại từ " Ai" thuộc đại từ để trỏ