a) Đây là kiểu so sánh không ngang bằng.
b) Đây là kiểu so sánh ngang bằng.
a. So sánh không ngang bằng
b. So sánh ngang bằng
a) Đây là kiểu so sánh không ngang bằng.
b) Đây là kiểu so sánh ngang bằng.
a. So sánh không ngang bằng
b. So sánh ngang bằng
1. Tìm và chỉ ra tác dụng của phép so sánh, phân loại phép so sánh trong từng phần dưới đây:
a) Việt Nam đất nước ta ơi !
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn .
b) Ta đi tới trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép , vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi dài như sông
Chí ta lớn như biển đông trước mặt
c) Đất nước
Của những người con gái con trai
Đẹp như hoa hồng cứng như sắt thép.
Huhu júp mk zới, mai lớp mk kt rùi T^T
xác định phép so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong bài ca dao sau:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Ngữ văn 6 , giúp mình nha
Đoạn văn : Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông 2 bên bờ, rừng đước dựng cao ngất như hay đay trường thành vô tận."
Chỉ ra phép so sánh trong đoạn văn rồi nêu ý nghĩa của nó.
Nếu tác dụng phép so sánh: a) viet nam đất nước ta ơi mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. b) cờ như mắt mở thức thâu canh. Như lửa đốt hoài trên chóp đỉnh. c)ta đi tới đường đời ta bước tiếp. gắn như thép vũng như đồng. Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp. Cao như núi dài như sông. Chí ta lớn như biển đông trước mặt
Tiềm năng tài nguyên du lịch biển nước ta như thế nào ? Sự ô nhiễm môi trường biển xãy ra rõ nhất ở đâu và tác hại như thế nào ?
Đoạn 1: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.
Đoạn 2: Tí Xíu nhập bọn với các bạn. Lúc đầu chúng bay là là xuống biển rồi chúng hợp thành một đám mây mỏng rời mặt biển bay vào đất liền. Gió nhẹ nhàng đưa Tí Xíu lướt qua những dòng sông lấp lánh như bạc. Xế chiều, ông Mặt Trời toả những tia nắng chói chang hơn lúc sáng...
a. Hãy xác định từ loại của các từ trong đoạn 1 và đoạn 2.
b. Hãy xác định cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ có trong đoạn 2.
c. Hãy phân tích các câu theo cấu tạo các câu trong 2 đoạn văn trên
Giúp mình với nha. thank nhìu à
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Dù vẫn biết Việt Nam là đất nước bốn mùa cây trái, loài cây nào cũng đẹp, cũng quý nhưng suốt từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, trên dải đất hình chữ S thân thuộc đến tận các hải đảo xa xôi, “đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn”. Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre? Liệu có loài cây nào đã được hiện diện oai hùng trong huyền thoại ngay từ những ngày lập nước như cây tre của Thánh Gióng? Liệu có loài cây nào được hiện diện gần gũi trong các câu chuyện cổ tích suốt chiều dài dựng nước như cây gậy trúc của ông Bụt hiền từ? Liệu có loài cây nào đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác, để có nhà thơ cất lời ca ngợi “bóng tre trùm mát rượi”?Cây tre vì thế, gắn bó ruột rà với mỗi người dân Việt Nam. Tre hiện diện trong cảnh quan thiên nhiên, tre còn đi vào tâm thức văn hóa dân tộc theo suốt chiều dài lập làng, dựng nước. “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”. Nhà văn đã vinh danh cây tre Việt Nam bởi tất cả sự tham dự của nó vào đời sống văn hóa Việt Nam. Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”
1)Hãy tìm các dẫn chứng trong đoạn văn thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người, dân tộc Việt Nam. Từ các dẫn chứng ấy, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
2)Từ đoạn văn trên, em hãy cho biết vì sao cây tre được xem là biểu tượng cho những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam?
câu 1:tìm chỉ từ trong câu xác đinh ý nghĩa và chức vụ của các chỉ từ trong câu sau:
Nay ta đưa năm mươi người con xuống biển,nàng đưa năm mươi con lên núi,chia nhau cai quản các phương
câu 2: dưới đay là năm câu ông thầy bói nhận xét về con voi.Tìm cụm tính từ
a)Nó sun sun như con đỉa
b)Nó chần chẫn như cái đòn càn
c)Nó bè bè như cái quạt thóc
d)Nó sừng sững như cái cột đình
đ)Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
câu 3:Việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng phê bình và gây cười như thế nào?
Buổi chiều hôm ấy không khí nặng nề như ngâm hơi nước .Trời tối sẫm .Những đám mây đen trông gần ta hơn .Gio1 trước còn hiu hiu mát mẻ sao bỗng ào ào kéo đến như tiếng thác chảy nghe tận đằng xa.
Đến nửa đêm thì bốn phương trời đều như có gió nổi lên ,hợp thành một luồng mạnh gớm ghê .Thỉnh thoảng luồng đông nam gặp luồng tây bắc quay cuồng vật lộn như giận dữ hò reo một lúc lại tan như mưa đang to bỗng tạnh .Gio1 lại im như trốn đâu mất .Rồi đột nhiên lại kéo đến rất mau chốc chốc lại rít lên những tiếng ghê sợ trên các ngọn cây .Vạn vật dường như sụp đổ dưới cơn bão loạn cuồng.
Mải đến sáng hôm sau cơn bão mới ngớt .Một cảnh tượng tan thương hiện ra cây nào cây nấy cành lá xơ xác lá rụng đầy vườn .Gốc bưởi bên bể nước bật rễ lên nằm ngang trên mặt đất quả lăn long lóc khắp sân.
a/ Bài văn trên tả cảnh gì ?Vì sao em biết.
b/ Bài văn có mấy đoạn nêu ý chính của từng đoạn.
c/ Những chi tiết nào miêu tả sự xuất hiện của cơn bão sắp tới.
d/ Liệt kê các từ ngữ miêu tả sức mạnh của cơn bão.
e/ Tìm các động từ có trong đoạn 2