Vì (-0,4) : x = 1,2 : 0,3 nên \(\frac{{ - 0,4}}{x} = \frac{{1,2}}{{0,3}} \Rightarrow ( - 0,4).0,3 = 1,2.x \Rightarrow x = \frac{{( - 0,4).0,3}}{{1,2}} = - 0,1\)
Vậy x = - 0,1
Vì (-0,4) : x = 1,2 : 0,3 nên \(\frac{{ - 0,4}}{x} = \frac{{1,2}}{{0,3}} \Rightarrow ( - 0,4).0,3 = 1,2.x \Rightarrow x = \frac{{( - 0,4).0,3}}{{1,2}} = - 0,1\)
Vậy x = - 0,1
Tìm x trong mỗi tỉ lệ thức sau:
a) \(\frac{x}{5} = \frac{{ - 2}}{{1,25}}\);
b) 18 : x = 2,4 : 3,6;
c) (x+1) : 0,4 = 0,5 : 0,2
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không?
a) 3,5 : (-5,25) và (-8) : 12
b) \(39\frac{3}{{10}}:52\frac{2}{5}\) và 7,5 : 10
c) 0,8 : (-0,6) và 1,2 : (-1.8)
a) Cho tỉ lệ thức \(\frac{6}{{10}} = \frac{{ - 9}}{{ - 15}}\). So sánh tích hai số hạng 6 và -15 với tích hai số hạng 10 và -9
b) Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\). Nhân hai vế của tỉ lệ thức với tích bd, ta được đẳng thức nào?
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể có được từ bốn số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8.
Ta có đẳng thức 4 : 9 = 3 . 12
a) Viết kết quả dưới dạng tỉ lệ thức khi chia hai vế của đẳng thức trên cho 9.3.
b) Tìm số thích hợp cho
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không?
a) \(\frac{{ - 2}}{5}:4\) và \(\frac{3}{4}:\frac{{ - 15}}{2}\);
b) \(\frac{{15}}{{27}}\) và 25:30
a) Đưa hai số 21 và 27 vào (?) cho thích hợp:
18 . (?) = (?) . 14
b) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ bốn số sau:
14; 18; 21; 27.
Trong giờ thí nghiệm xác định trọng lượng, bạn Hà dùng hai quả cân 100 g và 50 g thì đo được trọng lượng tương ứng là 1 N và 0,5 N
a) Tính tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng của quả cân thứ hai; tỉ số giữa trọng lượng tương ứng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai.
b) Hai tỉ số trên có lập thành tỉ lệ thức không?
So sánh hai tỉ số \(\frac{{12}}{{28}}\) và \(\frac{{7,5}}{{17,5}}\)