a)Ta có: \(2\frac{1}{5} = \frac{{11}}{5}\)
Số nghịch đảo của \(2\frac{1}{5}\) là: \(\frac{5}{{11}}\).
b) Số nghịch đảo của \( - 13\) là: \(\frac{{ - 1}}{{13}}\)
Chú ý: Ta phải chuyển hỗn số về phân số trước khi tìm số nghịch đảo.
a)Ta có: \(2\frac{1}{5} = \frac{{11}}{5}\)
Số nghịch đảo của \(2\frac{1}{5}\) là: \(\frac{5}{{11}}\).
b) Số nghịch đảo của \( - 13\) là: \(\frac{{ - 1}}{{13}}\)
Chú ý: Ta phải chuyển hỗn số về phân số trước khi tìm số nghịch đảo.
Nêu phân số nghịch đảo của phân số \(\frac{m}{n}\) \(\left( {m \ne 0;\,n \ne 0} \right)\).
Thực hiện các phép tính sau:
a)\(\frac{{ - 2}}{5} + \frac{3}{7}\); b)\(0,123 - 0,234\).
Thực hiện các phép tính sau:
a)\(\frac{1}{8}.\frac{3}{5}\) b)\(\frac{{ - 6}}{7}:\left( { - \frac{5}{3}} \right);\) c)\(0,6.\left( { - 0,15} \right)\).
Tìm x, biết:
a)\(x + \left( { - \frac{1}{5}} \right) = \frac{{ - 4}}{{15}}\);
b)\(3,7 - x = \frac{7}{{10}};\)
c)\(x.\frac{3}{2} = 2,4\);
d)\(3,2:x = - \frac{6}{{11}}\).
a) Tìm số nguyên x, biết: \(x + 5 = - 3.\)
b) Trong tập hợp các số nguyên, nêu quy tắc tìm một số hạng của tổng hai số khi biết tổng và số hạng còn lại.
Tìm x, biết:
a)\(x - \left( { - \frac{7}{9}} \right) = - \frac{5}{6}\);
b)\(\frac{{15}}{{ - 4}} - x = 0,3\).
Bác Nhi gửi vào ngân hàng 60 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 6,5%/năm. Hết kì hạn 1 năm, bác rút ra \(\frac{1}{3}\) số tiền (kể cả gốc và lãi). Tính số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng.
Tính một cách hợp lí:
a)\(\frac{7}{3}.\left( { - 2,5} \right).\frac{6}{7};\)
b)\(0,8.\frac{{ - 2}}{9} - \frac{4}{5}.\frac{7}{9} - 0,2.\)
Tính:
a)\(5,75.\frac{{ - 8}}{9}\);
b)\(2\frac{3}{8}.\left( { - 0,4} \right)\);
c)\(\frac{{ - 12}}{5}:\left( { - 6,5} \right)\).