Bài 1 Nêu giá trị nội dung của các bài thơ Bánh trôi nước Qua Đèo Ngang Cảnh Khuya Tiếng gà trưa tìm và chỉ ra các dạng điệp ngữ tìm và chỉ ra các lối chơi chữ
tìm một ví dụ về phép điệp ngữ trong bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh và nêu tác dụng của phép điệp ngữ đó
Đọc văn bản '' Cảnh khuya, rằm tháng giêng, tiếng gà trưa, cốm, mùa xuân của tôi, sài gòn tôi yêu''. Chỉ ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, trong bài văn bản
Đọc văn bản '' tiếng gà trưa, cốm''. Chỉ ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, trong bài văn bản
Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà a. Nêu nội dung chính của bài b. Tìm điệp ngữ và cho biết tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ trên ? Chúng thuộc dạng điệp ngữ gì?
Trên đường hành quân xa
...
Nghe gọi về tuổi thơ
1/ Khổ thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai?
2/ Bài thơ Tiếng gà trưa được viết trong hoàn cảnh nào? Được viết theo thể thơ gì
3/ Tìm điệp ngữ trong khổ thơ trên và cho biết thuộc dạng điệp ngữ nào và tác dụng?
4/ Nêu nội dung chính của khổ thơ trên.
Đọc văn bản '' Cảnh khuya''. Chỉ ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, trong bài văn bản
Tìm các điệp ngữ trong bài thơ<cảnh khuya> và nêu tác dụng
Tiếng gà trưa:
a)Thể thơ:
PTBĐ:
b)Biện pháp tu từ ở khổ cuối:
-》Tác dụng:
Điệp ngữ:
c) Nội dung:-Tiếng việt: từ ghép, từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp từ.
a)Thể thơ:
PTBĐ:
b)Các từ sau đây: ái quốc, sơn hà, xâm phạm, thiên thư
+Từ ghép đẳng lập:
+ Từ ghép chính phụ:
Ghi nhớ từ ghép:
c) Nội dung bài thơ thể hiện:-Bánh trôi nước:
a) Thể thơ:
PTBĐ:
b)Nghệ thuật:
Từ trái nghĩ của bài:
Ý nghĩa thàng ngữ:
Ghi nhớ bài thành ngữ:
c)Thái đọ tác giả qua bài thơ