a) Muối X tác dụng với NaOH tạo khí => X có thể là muối amoni(-NH4) , tác dụng với HCl tạo khí => có góc axit kém bền ( =CO3, =SO3, ....)
Vậy muối X có thể là: \(\left(NH_4\right)_2CO_3;\left(NH_4\right)_2SO_3,..\)
\(\left(NH_4\right)_2CO_3+2HCl\rightarrow2NH_4Cl+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(\left(NH_4\right)_2CO_3+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+2NH_3\uparrow+2H_2O\)
b) Muối X tác dụng với HCl tạo khí => có góc axit kém bền ( =CO3, =SO3, ....), tác dụng với dd NaOH tạo kết tủa => Kim loại có thể là: Fe, Mg,...có thể kết hợp với nhóm -OH tạo kết tủa
=>Vậy muối X có thể là: X: FeCO3, MgSO3,...
\(FeCO_3+2HCl\rightarrow FeCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(FeCO_3+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2CO_3\)
c) Muối tạo kết tủa với HCl => Kim loại là Ag
=> Muối X là AgNO3
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
\(2AgNO_3+2NaOH\rightarrow Ag_2O\downarrow+H_2O+2NaNO_3\)