Tóm tắt nội dung về cấu tạo chất.
so sánh các thể khí , lỏng , rắn về các mặt sau đây :
- loại phân tử ;
- tương tác phân tử ;
- chuyển động phân tử .
So sánh các thể khí, lỏng, rắn về các mặt sau đây:
- Loại phân tử;
- tương tác phân tử;
- chuyển động phân tử.
so sánh 3 thể rắn lỏng khí về các yếu tố sau:
các thể | thể rắn | thể lỏng | thể khí |
khoảng cách phân tử | |||
lực tương tác phân tử | |||
chuyển động phân tử | |||
hình dạng và thể tích |
1. Tại sao bơm hơi vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng căng phồng lên
2. Tại sao xăm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng dễ bị nổ?
3. Vận dụng thuyết động học phân tử chất khí hãy giải thích áp suất khí lên thành bình sẽ thay đổi thế nào? Tại sao? Trong 2 trường hợp dưới đây: a) Giữ nguyên thể tích, tăng nhiệt độ. b) Giữ nguyên nhiệt độ,tăng thể tích.
4. Liên hệ thực tế tìm hiểu một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm đó?
Nêu hệ thức của nguyên lí 1 nhiệt động lực học.Nêu tên,đơn vị và quy ước dấu của các đại lượng trong hệ thức,
Vận dụng: Người ta truyền nhiệt cho một bình khí làm khí dãn ra đẩy pittong chuyển động? Bình khí nhận nhiệt lượng hay truyền nhiệt lượng.Hãy dựa vào quy ước dấu về nhiệt lượng và xác định dấu của công A và nhiệt lượng Q
Giúp em trả lời câu hỏi này với ạ
Một xi lanh cách nhiệt dựng thẳng đứng, tiết diện S=40 cm2 chứa không khí ở t1=27 độ C. Ban đầu xi lanh được đậy bằng piston nhẹ cách đáy h=40 cm. Nếu đặt lên piston 1 vật có m=4kg thì piston di chuyển một đoạn đến vị trí cách đáy 38 cm. Bỏ qua ma sát giữa piston và xi lanh
a)tính nhiệt độ của khí khi piston dừng lại. Cho pa=105 Pa
b) cần nung nóng khí đến nhiệt độ bao nhiêu để piston trở về vị trí ban đầu
22. Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người làm thí nghiệm sau đây:
- Rót đầy nước vào một ống thí nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào 1 cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống thí nghiệm và đĩa có nước vào một nơi ko có gió để theo dõi sự bay hơi của nước.
- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm, giờ nước trong đĩa, trong ống thí nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta đc bảng sau đây:
Bắt đầu thí nghiệm || Khi nước trong đĩa bay hơi hết || Khi nước trong ống nghiệm bay hơi hết || Đường kính miệng ống nghiệm || Đường kính mặt đĩa
8 giờ ngày 01/10 || 11 ngày 01/10 || 18 giờ ngày 13/10 ||1cm ||10 cm