Đốt cháy 6,4(g) lưu huỳnh trong bình chứa 2,24(l) khí oxi ở đktc. Tính khối lượng khí sunfurơ thu được.
(có thể liên quan đến bài toán dư)
Bốn bình có thể tích và khối lượng bằng nhau, mỗi bình đựng một trong các khí sau: hiđro,oxi,cacbonic,amoniac.Hãy cho biết:
a,số phân tử của mỗi chất trong các bình có bằng nhau ko?giải thích?
b, số nguyên tử ở bình nào nhiều nhất?giải thích?
c,khối lượng các chất trong các bình có bằng nhau ko?giải thích?
Cho 4,48 lít khí hiđro tác dụng với khí oxi. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Tính a/ số gam nước thu được b/ thể tích khí oxi cần dùng
Hỗn hợp A gồm lưu huỳnh đioxit và oxi có tỉ khối đối với hiđrô bằng 28. Cần thêm bao nhiêu lít khí oxi vào 8,96 lít hỗn hợp A để được B có tỉ khối đối với hiđrô bằng 25,6. Đun nóng hỗn hợp B với xúc tác V2O5 sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Tính hiệu suất phản ứng ,biết tỉ khối của X so với oxi bằng 2, các khí đều đo ở đktc
Các bạn ơi về phần dư và hết có phải còn 1 cách ữa là như thees này không ạ . Mình cũng chưa được hiểu rõ
Ví dụ 1 PTHH : \(2C_6H_6+15O_2->12CO2+6H_2O\)
Mà đề cho như sau đót cháy hoàn toàn 3,12g C6H6 cần dùng 10,08 lít oxi ....
* Cách 1 là tính số mol của từng chất rồi xét tỉ lệ
Cách 2 có phải là số mol O2 pứng và số mol O2 ban đầu nO2 phản ứng = 0,3 < 0,45 mol
. Các bạn chỉ mình cách 2 này với ạ nó khác cách 1 là 0,3 < 0,45 thì O2 phải hết chứ ạ
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
1. Phân biệt được sự cháy và sự oxi hóa chậm, giải thích sự cháy trong oxi khác sự cháy trong không khí.
2. Tính chất hóa học của nước, sử dụng nước tiết kiệm chống ô nhiễm nguồn nước.
3. Phân biệt được hợp chất Axit, bazơ, muối.
Cho các chất sau: Na, Al, Ca, P, CuO, K2O, P2O5, CaO, Fe3O4, NO2.
1. Những chất nào tác dụng được với oxi, viết PT.
2. Những chất nào tác dụng được với H2, viết PT.
3. Những chất nào tác dụng được với nước, viết PT.
Tính số mol nguyên tử và sô mol phân tử của oxi có trong 8(g) sunfuric. (giả sử các nguyên tử oxi trong sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi)