Hướng dẫn soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê

Thien Tu Borum
25 tháng 8 2017 lúc 20:14

van ban gi

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
24 tháng 10 2017 lúc 13:42

văn bản j vậy bn

Bình luận (1)
Ngô thừa ân
24 tháng 10 2017 lúc 14:04
Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Câu 1:

- Lí do để bài thơ ra đời là một nghịch lí ngậm ngùi bị gọi là khách ngay trên chính quê hương mình trong ngày đầu tiên trở về.

- Khác với Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch ở xa quê nhớ quê nên mới viết về quê.

Câu 2:

Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi, Hương âm vô cải / mấn mao tồi. Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh. Lí gia đối với đại hồi, hương âm đối với mấn mao là chỉnh cả ý lẫn lời ; thiếu tiểu đối với lão, vô cải đối với tồi. Tuy có hơi chênh về lời song về ý rất chỉnh (thiếu tiểu: còn nhỏ ; lão: về già ; vô cải: không thay đổi ; tồi: chỉ sự thay đổi). Xét về ý nghĩa ngữ pháp, thiếu tiểulão đều là chủ ngữ cũng như vô cảitồi đều là vị ngữ, hai câu đối đọc lên nghe rất hài hoà.

Hình thức tiểu đối trong hai câu này đã giúp nhà thơ thể hiện những ý nghĩa rất khái quát trong một lượng câu chữ ít ỏi. Câu thơ đầu nói về quãng thời gian gần suốt cả cuộc đời xa quê đồng thời hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ. Câu thơ thứ hai dùng một yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi (tiếng nói quê hương). Nói hương âm vô cải là đã động đến phần tinh tế trong sâu thẳm tâm hồn (người thấy tiếng nói quê hương không thay đổi qua mấy chục năm trời hẳn là người luôn nghĩ về quê hương).

Câu 3:

Phương thức biểu đạtTự sựMiêu tảBiểu cảmBiểu cảm qua tự sựBiểu cảm qua miêu tả

Câu 1 X X X
Câu 2 X X X

Tuỳ từng cách giải thích (căn cứ và dấu hiệu ngôn ngữ hoặc căn cứ vào tình cảm và mục đích biểu hiện của bài thơ) mà có thể đưa ra cách lựa chọn theo ý kiến của mình.

Câu 4: Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới:

- Hai câu trên:

"Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu"

Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về.

- Hai câu dưới:

"Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?

- Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài:

+ Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ.

+ Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà.

+ Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót.

+ Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
25 tháng 10 2017 lúc 19:02

+ Được viết khi người ta cần truyền đạt một vấn đề quan trọng nào đó từ một cấp cao hơn xuống cấp thấp hơn hoặc cho nhiều người

Văn bản báo cáo:

+ Được viết khi cần trình bày một vấn đề gì đó từ cấp dưới lên cấp trên;

+ Nhằm tổng kết, nêu lên những gì đã đạt được, những gì còn chưa làm được) trong công việc để cấp trên biết.

c. So sánh 3 loại văn bản trên:

- Về điểm giống nhau: Các văn bản trên đều được trình bày theo mẫu quy định và có một số mục tương tự nhau.

- Điểm khác nhau: mục đích và nội dung cụ thể được trình bày khác nhau

So sánh sự khác nhau giữa văn bản hành chính và văn bản nghệ thuật

+ văn bản hành chính thì không được sử dụng hư cấu, tưởng tượng, ngôn ngữ theo phong cách hành chính, công vụ.

+ Truyện và thơ là loại văn bản nghệ thuật, dùng để sáng tạo hình tượng, vì vậy có sử dụng hư cấu, tưởng tượng, ngôn ngữ theo phong cách nghệ thuậ

d. Một số loại văn bản tương tự như các văn bản trên: Giấy khai sinh, giấy chứng nhận, bằng tốt nghiệp, sơ yếu lí lịch,...

Trong các tình huống (3) (văn biểu cảm), (6) (văn kể chuyện) không có nhu cầu sử dụng văn bản hành chính.

Các tình huống còn lại phải viết văn bản hành chính:

+ (1): Thông báo

+ (2): Báo cáo

+ (4): Đơn

+ (5): Đề nghị

Bình luận (0)
ĐỖ CHÍ DŨNG
10 tháng 9 2018 lúc 10:24

văn bản gì vậy bạn mk có thấy văn bản nào đâu haha

Bình luận (0)
Hải Đăng
10 tháng 9 2018 lúc 21:01

Văn bản gì nhờ ?

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Thuận Minh GilenChi
Xem chi tiết
Le Chi
Xem chi tiết
Trần Thị Trúc Ly
Xem chi tiết
Diệu Thông
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Huỳnh Hoàng Vi Na
Xem chi tiết