Các số điền hàng carbon lần lượt là: 6 - 6 - 2 - 4
Các số điền hàng oxygen lần lượt là: 8 - 8 - 2 - 6
Các số điền hàng nitrogen lần lượt là: 7 - 7 - 2 - 5
Các số điền hàng carbon lần lượt là: 6 - 6 - 2 - 4
Các số điền hàng oxygen lần lượt là: 8 - 8 - 2 - 6
Các số điền hàng nitrogen lần lượt là: 7 - 7 - 2 - 5
Quan sát Hình 2.2, áp dụng mô hình nguyên tử của Bo, mô tả cấu tạo của nguyên tử hydrogen và nguyên tử carbon
Làm được mô hình một số nguyên tử theo mô hình nguyên tử Bo
Quan sát Hình 2.1 và cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên tử.
Quan sát Hình 2.6 và cho biết:
1. Thứ tự sắp xếp các electron ở vỏ nguyên tử chlorine
2. Số electron trên từng lớp ở vỏ nguyên tử chlorine
Theo Đê – mô – crit và Đan – tơn, nguyên tử được quan niệm như thế nào?
Quan sát Hình 2.4 và cho biết:
1. Hạt nhân nguyên tử có một hay nhiều hạt? Các hạt đó thuộc cùng một loại hạt hay nhiều loại hạt?
2. Số đơn vị điện tích hạt nhân của helium bằng bao nhiêu?
Mọi vật thể tự nhiên hay nhân tạo đều được tạo thành từ một số loại hạt vô cùng nhỏ bé gọi là nguyên tử. Vậy nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Chuẩn bị: bìa carton, giấy màu vàng, các viên bi nhựa to màu đỏ và các viên bi nhỏ màu xanh.
Tiến hành:
Gắn viên bi đỏ vào bìa carton làm hạt nhân nguyên tử carbon.
Cắt giấy màu vàng thành hai đường tròn có bán kính khác nhau và mỗi vòng tròn có độ dày khoảng 1 cm (Hình 2.3). Dán các đường tròn lên bìa carton sao cho tâm của hai đường tròn là viên bi đỏ. Gắn các viên bi màu xanh lên hai đường tròn màu vàng như Hình 2.2b.
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
1. Các đường tròn bằng giấy màu vàng biểu diễn gì?
2. Em hãy cho biết số electron có trong lớp electron thứ nhất và thứ hai của nguyên tử carbon và chỉ ra lớp electron đã chứa tối đa electron
Hãy so sánh khối lượng của nguyên tử nhôm (13p, 14n) và nguyên tử đồng (29p, 36n).