\(A=\left(-\infty;-1\right)\) ; \(B=[5;+\infty)\)
\(\Rightarrow A\cap B=\varnothing\)
\(A\cup B=\left(-\infty;-1\right)\cup[5;+\infty)\)
\(A\backslash B=A\) ; \(B\backslash A=B\)
\(A=\left(-\infty;-1\right)\) ; \(B=[5;+\infty)\)
\(\Rightarrow A\cap B=\varnothing\)
\(A\cup B=\left(-\infty;-1\right)\cup[5;+\infty)\)
\(A\backslash B=A\) ; \(B\backslash A=B\)
Cho các tập hợp
A={x∈R|-3≤x≤2}
B={x∈R|0<x≤8}
C={x∈R|x<-1}
D={x∈R|x≥6}
Xác định các tập hợp (A giao B)hợp C;A hợp (B giao C);(A giao C )hiệu B;(D hiệu B)giao A
A = { x ∈ R | |x| ≤ 1 }
B = { x ∈ R | 0 < x ≤ 3 }
Tìm A giao B, A hợp B, A \ B, B \ A
1)Cho A=(-2;4) B=(m;m+2)
Tìm m để A hợp B là một khoảng
2)Cho A={x thuộc R/|x-1|>4}
B={m,m+1}
Tìm m để A giao B khác tập hợp rỗng
=>lm chi tiết giúp e ạ><
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử hoặc dùng kí hiệu đoạn, nửa đoạn, khoảng
A={x∈Z|-3≤x≤5}
B={x∈R|3≤x≤a}
C={x∈R|x≤5}
D={x∈R|3≤x <5}
E={x∈R|x≥-2}
F={x∈N|-3≤x≤6}
G={x∈R|x-1>0}
H={×∈R|x+3≤2}
K={x∈R|-2<x-1≤4}
I={x∈R|x≤4}
Bài 2: Tìm A Hợp B, A giao B, A\B, B\A
1) A =(-2;1), B=[-3;5]
2) A =(-∞;2], B =[-4;7)
3) A =(-4;3], B= (-3;5)
4) A =(4;7], B= (-∞;5)
5) A =[-2/3;1], B =[-2;5]
Bài 3: Viết tập hợp A, B dưới dạng khoảng, đoan, nửa đoạn, nửa khoảng và xác định, A hợp B, A giao B, A\B, B\A
A = { x ∈ R | x < - 2}, B={ x ∈ R|x ≤ - 4}
Cho A={ xϵR | x ≤ 25}
B={xϵR| -4<x<5}
C={ xϵR| x≤ -4}
1) Viết các tập hợp trên dưới dạng đoạn , khoảng, nửa khoảng
2) Tìm A giao B , A hợp B , A\B, B\A, A giao C, A\C, CRA, CRB,CR(A\C) và biểu diễn trên trục số
cho tập hợp A={ x thuoc R| 2x+m>=0}, B={x thuoc R|x-2m>0} tính tổng S tất cả các số nguyên của tham số m để {1} tập con A giao B
Bài 1. Viết lại các tập sau về kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng. Biểu diễn chúng trên trục số:
A = { x ∈ R| x ≥ -3}
B = { x ∈ R | x < 8}
C = { x ∈ R | -1< x < 10}
D = { x ∈ R | -6 < x ≤ 8}
E = { x ∈ R | \(\dfrac{1}{2}\) ≤ x ≤ \(\dfrac{5}{2}\) }
F = { x ∈ R | x -1 < 0}
Bài 2. Viết các khoảng, đoạn sau về dạng kí hiệu tập hợp:
E=(1;+∞)
F=(-∞;6]
G=(-2;3]
H=[\(-\dfrac{3}{2}\) ;1]
Bài 1. Viết lại các tập sau về kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng. Biểu diễn chúng trên trục số:
A = { x ∈ R| x ≥ -3}
B = { x ∈ R | x < 8}
C = { x ∈ R | -1< x < 10}
D = { x ∈ R | -6 < x ≤ 8}
E = { x ∈ R | \(\dfrac{1}{2}\) ≤ x ≤ \(\dfrac{5}{2}\) }
F = { x ∈ R | x -1 < 0}
Bài 2. Viết các khoảng, đoạn sau về dạng kí hiệu tập hợp:
E=(1;+∞)
F=(-∞;6]
G=(-2;3]
H=[- \(\dfrac{3}{2}\) ;1]