a) Đọc gợi ý sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt ng nghe ( ng đc) đến 1 kết luận hay chấp nhận 1 kết luận, mà két luận đó là tư tưởng ( quan điểm, ý định) của người ns ( ng vt).
(1) xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì ua sách em đọc được nhiều điều.
- Trời nắng quá, đi ăn kem đi.
(2) Xác định mỗi quan hệ giữa luận cứ và kết luận
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không ?
b) So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về dặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
- Chống nạn thất học.
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Sách là người bạn lớn của con người.
-Giúp mình nhanh "#N#" nha các bạn......:D
C) Hoạt động luyện tập
1.
a) Đọc gợi ý...ở dưới
Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe ( người đọc) đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói (người viết).
(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
b) So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.
- Chống nạn thất học.
- Dân ta có một lòng nồng nàng yêu nước.
- Sách là người bn lớn của con người.
(Gợi ý: Do luận điểm có vai trò quan trọng ... sắp xếp chặt chẽ.) c) Đọc văn bản sau và tra lời các câu hỏi bên dưới.
(1) Văn bản nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.
(2) Văn bản có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận đc sử dụng trong bài.
Tìm hiểu thêm kiến thức ở các môn Lịch sử, Địa lí,GDCD,...để viết thành lập luận cho luận điểm sau:
Yêu quê hương,đất nước là tình cảm tự nhiên ở mỗi con người
tìm dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm "Ở truyền thuyết lịch sử Việt Nam, các yếu tố thần kỳ thường gắn với cốt lõi lịch sử " rồi viết thành đoạn văn.
tục ngữ có câu " Thương người như thể thương thân " đó cũng là truyền thống tốt đẹp của dân tộc việt nam
a) em hãy tìm dẫn chứng chứng minh cho câu tục ngữ ( ít nhất phải được 4 luận điểm có luận cứ minh chứng)
b) viết hoàn chỉnh các đoạn văn theo luận điểm đã tìm theo mô hình từ ...đến theo phép lập luận như bài tinh thần yêu nc của nd ta
Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: Lòng khiêm tốn của con người theo các ý sau:
1. Tìm hiểu đề:
- Vấn đề cần nghị luận
- Phạm vi
- Tính chất
2. Lập ý:
- Luận điểm chính và phụ
- Luận cứ
- Lập luận
Mọi người giúp mik vs , please
hãy cho biết vì sao câu sau đây là 1 luận điểm : nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
Em có 1 đề văn,nó cũng dài lắm,vì thế có 1 số câu khó hiểu thì mọi người giải dùm em vs ạ
1,PHẦN VĂN
1.kể tên và tóm tắt các truyện hiện đại kèm tên tác giả đã học và đọc thêm?nêu chủ đề của từng truyện?
2.nêu tên văn bản,tác giả,phương thức lập luận và luận điểm chính của các văn bản nghị luận đã học trong chương trình ngữ văn lớp 7?
3.trong văn bản Ý Nghĩa Văn Chương,Hoài Thanh viết:''Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có,luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có"Dựa vào kiến thức đã học,em hãy giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh nhận định đó
4.Phân tích rõ 2 hình ảnh tương phản trg truyện ngắn Sống Chết Mặc Bay của PDT?
5.vẽ BĐTD khái quát trình tự lập luận trg các văn bản nghị luận hiện đại đã học?
Phần văn chỉ đến đây thôi,còn phần tiếng việt nữa,em học k đạt môn văn lắm cho nên mới hỏi
1. Đọc kĩ lại Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và trả lời các câu hỏi: - Bài văn gồm mấy phần ? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? - Quan sát sơ đồ trong SGK/30 theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về cách lập luận của bài văn (Mỗi hàng ngang, hàng dọc lập luận theo mối quan hệ nào? - Phương pháp lập luận. - Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. - Bố cục chung của một bài văn nghị luận gồm có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần nêu là gì?