CAU A) CUM C-V LA AI ..MAY
CUM C-V LAM THANH PHAN PHU NGU CHO CUM DONG TU "NHAC "
CAU B) LUA MOI ...HONG
CUM C-V CUNG LA PHU NGU CHO DONG TU " KHIEN"
CHUK BAN LAM BAI TOT >>
CAU A) CUM C-V LA AI ..MAY
CUM C-V LAM THANH PHAN PHU NGU CHO CUM DONG TU "NHAC "
CAU B) LUA MOI ...HONG
CUM C-V CUNG LA PHU NGU CHO DONG TU " KHIEN"
CHUK BAN LAM BAI TOT >>
Cầu 5. Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu trong cầu sau: “Bốn
phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa
ra trưng bày"?
A. Bồn phận của chúng ta.
B. Làm cho những của của quý kín đáo ấy
C. Những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
D. B và C đều đúng.
tìm cụm chủ vị làm thành phầm câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. cho biết trong mổi câu cụm chủ vị làm thành phần gì
chị ba đến tôi rất vui và vững tâm
khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta tinh thần rất hăng hái chúng ta có thể nói rằng ..... lá sen
nói cho đúng thì ... thành công
Tìm và xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu sau:
a. Bộ đội ta nằm ai nếm mật để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ.
b. Đến ngày lễ Tiêng Vương, các lang mang sơn hào hải vị tới...(Bánh chưng bánh dày).
c. Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu. (Thạch Sanh).
Giúp mình với ạ!!!
Đặt 3 câu có sử dụng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
…
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
( Đỗ Trung Quân – Quê Hương )
1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ gì ? (1 điểm)
2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. ( 1 điểm)
3. Tìm một biện pháp tu từ có trong khổ cuối và cho biết tác dụng của nó ( 1 điểm)
4. Em thích câu thơ (khổ thơ) nào nhất trong đoạn trích trên ? Vì sao ? ( 1 điểm )
5. Tình yêu quê hương của nhân dân ta đã được thể hiện như thế nào khi đất nước đối mặt với đại dịch covid 19? Em hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 4 đến 6 dòng. (2 điểm )
a) Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng:
Tôi nhớ đến mẹ tôi" lúc người còn sống, tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường lành dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói vói mẹ có nhớ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai của bác gác cổng.
b) Đọc các văn bản sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng. Hãy sửa lại để đoạn văn đảm bảo tính thống nhất.
Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là ko ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như ướng li sữa, ăn một cái kẹo. Gươn mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo
c) Từ những ví dụ trên, hãy cho biết: Một văn bản đc liên kết phải đảm bảo những điều kiện gì? Cần sử dụng phương tiện nào để đảm bảo điều kiện gì? Cần sử dụng phương tiện nào để đảm bảo điều kiện đó?
I. Bài học
1. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Vd1: a. Tôi// đặt bình hoa cạnh tivi -> câu chủ động
C V
a1. Bình hoa// dc ( tôi ) đặt cạnh tivi -> câu bị động
C V
a2. Bình hoa// đặt cạnh tv -> câu bị động
C V
- Có 2 cách chuyển
+ Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị- dc vào sau từ, cụm từ ấy
+ Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành 1 bộ phận ko bắt buộc
VD2: a. Nam sơn cánh cửa màu xanh -> câu chủ động
a1. cánh cửa dc ( nam) sơn màu xanh -> câu bị động
a2. Cánh cửa sơn màu xanh -> câu bị động
vd3. Tôi để quyển sách trên bàn -> câu chủ động
a1. Quyển sách dc ( tôi ) để trên bàn -> câu bị động
a2. Quyển sách để trên bàn -> câu bị động
2. Lưu ý
- Ko phải câu nào có từ bị, dc cũng là câu bị động
Vd. Nó dc đi bơi -> câu bình thg
Xog rồi đóa méo chép nữa nhá
P/s : Đậu phộng con mụ P.A
câu kết luận của lập luận bao trùm,kết luận đó xuất hiện mấy lần,có cùng kiểu câu không,ở những vị trí nào?các lập luận bộ phận trong lập luận bao trùm trong đoạn văn trích từ văn bản Mẹ tôi trong sách ngữ văn 7 sau :"Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản,nếu đã làm cho mẹ buồn phiền.Dù có hối hận,có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ,tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi,Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh.Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm cho tâm hồn con như bị khổ hình.En-ri-cô,hãy nhớ rằng,tình thương yêu,kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả.Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó!"
a) Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng:
Tôi nhớ đến mẹ tôi" lúc người còn sống, tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường lành dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói vói mẹ có nhớ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai của bác gác cổng.
b) Đọc các văn bản sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng. Hãy sửa lại để đoạn văn đảm bảo tính thống nhất.
Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là ko ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như ướng li sữa, ăn một cái kẹo. Gươn mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo
c) Từ những ví dụ trên, hãy cho biết: Một văn bản đc liên kết phải đảm bảo những điều kiện gì? Cần sử dụng phương tiện nào để đảm bảo điều kiện gì? Cần sử dụng phương tiện nào để đảm bảo điều kiện đó?
giúp mình với