Hai câu trên không phải cảm thán, là câu cầu khiến.
Hai câu trên không phải cảm thán, là câu cầu khiến.
Chỉ ra câu cảm thán trong khổ thơ và cho biết chức năng
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
Bài 3. Tìm câu cảm thán trong các câu sau, chỉ ra dấu hiệu, chỉ ra các cảm xúc mà mỗi câu cảm thán dưới đây biểu thị.
a. Ôi quê hương! Mối tình tha thiết
Cả một đời gắn chặt với quê hương
b. Phỏng thử có thằng chim cắt nó nhòm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ cho một phát, nhất định trúng giữa lưng chú, thì chú có mà đi đời! Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
c. Con này gớm thật!
d. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi.
e. Ha ha! Một lưỡi gươm!
g. Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế! Đòi một cái nhà thôi à? Trời! Đi tìm ngay con cá và bảo nó rằng tao không muốn làm một mụ nông dân quèn, tao muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân kia.
h. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ.
Tội nghiệp thầy!
Bài học giáo dục mà em nhận được từ câu chuyện dưới đây:
Ngọn gió và cây sồi
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi:
- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
Cây sồi từ tốn trả lời:
- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
(Theo: Hạt giống tâm hồn - Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011)
Tìm câu cầu khiến và nêu chức năng của nó trong những đoạn trích sau :
a) Bà buồn lắm, toan vứt đi thì đứa con bảo:
- Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp. (Sọ Dừa)
b) Vua rất thích thú vội ra lệnh:
- Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền! Ta muốn ra khơi xem cá.
[ ... ] Thấy thuyền còn đi quá chậm, vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn:
- Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!
[ ... ] Vua quống quýt kêu lên:
- Đừng cho gió thổi nữa ! Đừng cho gió thổi nữa! (Cây Bút Thần)
mog mọi ng giúp mik. mik cần gấp
Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
cíu ạaa
Cho câu thơ:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Câu 1:
Câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Câu 2: Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp từ “mạnh mẽ” thuộc từ gì?
Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu thơ “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”?
Những từ cảm thán có thể tạo ra câu độc lập hoặc thành phần biệt lập trong câu như thế nào ? Cho VD minh họa
''Buổi mai hôm ấy,một buổi mai đầy xương thu và gió lạnh,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp''.Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố mtả+bcảm trong câu văn trên.Từ đó e rút ra những kinh nghiệm gì cho bản thân khi viết văn tự sự.
Gíup mình với m.n ơi
bài 1; cho các câu sau ;
a, chị dậu run run :[.......]
b, chị dậu vẫn thiết tha :[ ......]
c, chị dậu nghiến 2 hàm răng ;[ ....]
hãy tìm các từ ngữ mta cách ns năng của chị dậu từ đó chỉ ra sự tha đổi trạng thái tam lý của chị
bài 2; sưu tầm 1 đoạn văn hoặc thơ có sử dụng từ tượng hình , tượng thanh . tìm các từ tượng hình , tượng thanh có trong đoạn văn , thơ dó.
bài 3: tìm các từ tượng hình , tượng thanh gợi tả âm thanh của :
A, tiếng nc chảy
b, tiếng gió thổi
c, tiếng cười ns
GIÚP MK VS MỌI NGƯỜI ƠI