\(\sqrt{25}=5;\sqrt{169}=13;\sqrt{3600}=60;\sqrt{4}=2;\sqrt{9}=3;\sqrt{0}=0;\sqrt{81}=9\)
\(\sqrt{25}=5;\sqrt{169}=13;\sqrt{3600}=60;\sqrt{4}=2;\sqrt{9}=3;\sqrt{0}=0;\sqrt{81}=9\)
Tìm x nếu \(\sqrt{2}-1\) là căn bậc hai của số x
Câu 1: Nêu định nghĩa căn bậc ba
Câu 2: Nêu tính chất căn bậc ba
Câu 3: Nêu nhận xét căn bậc ba của một số
Câu 4: Mỗi số có bao nhiêu căn bậc ba?
Câu 5: So sánh sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn bậc ba
Căn bậc 2 số học của 49 là mấy ?
-16a- căn bậc hai của 9 / 25 *a^2
b1 : số nào có căn bậc 2
a,\(\sqrt{3}\) b.1,3 c.-0.1 d.-\(\sqrt{4}\)
b2: tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau( lm tròn đên chữ sỗ thập phân thứ 3 )
a.x2=5 b.x2=2.5 c.x2=\(\sqrt{5}\)
Căn bậc 2 của 4 trên 9 ÷ căn bậc 2 của 25 trên 36
Các số sau đây số nào có căn bậc hai số học? (giải thích)
a) \(2-\sqrt{3}\) b) \(4-\sqrt{15}\)
c) \(2\sqrt{3}-\sqrt{6}-1\) d) \(3\sqrt{2}-2\sqrt{5}+1\)
e) \(11-\sqrt{26}-\sqrt{37}\) f) \(\sqrt{26}+\sqrt{17}+1-\sqrt{99}\)
I.TỰ LUẬN
BÀI 1: a) Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2m-1)x +5 là hàm số bậc nhất?
b) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
c) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
Câu 1: cho hàm số y=\(\dfrac{\sqrt{m}+3}{\sqrt{m}-2}x-10\)
a,tìm x để hàm số trên là hàm số bậc nhất
b, tìm m để hàm số trên đồng biến trên R