Phó từ chỉ mức độ: rất
Phó từ chỉ phương hướng: xuống, lên
Phó từ chỉ kết quả: được
Phó từ chỉ mức độ: rất
Phó từ chỉ phương hướng: xuống, lên
Phó từ chỉ kết quả: được
Tìm các phó từ có trong đoạn văn sau, nêu ý nghĩa các phó từ đó
“Con sông Hương rất nhạy cảm với ánh sáng... Đứng trên cầu nhìn xuống, người ta vẫn thấy được những mảng đỏ mơ hồng ửng lên như một thứ ảo giác trên mặt nước tối thẩm...” ( Hoàng Phủ Ngọc Tường )
1.Tìm phó từ trong những câu sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì.
a/ Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi. Các cành cây đều lấm tấm màu xanh. Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra những tàn hoa sang sáng, tim tím. Ngoài kia, rặng râm bụt cũng sắp có nụ.
Thế là mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về!
(Tô Hoài)
b/ Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con măt thán phục của sứ giả nước láng giềng.
(Em bé thông minh)
2. Thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt bằng một đoạn văn ngắn từ ba đến năm câu. Chỉ ra một phó từ được dùng trong đoạn văn ấy và cho biết em dùng phó từ đó để làm gì.
3. Chính tả (nghe- viết) :Bài học đường đời đầu tiên (từ Những gã xốc nổi đến những cử chỉ ngu dại của mình thôi.)
1.Các từ tin đậm sau đây bổ sung ý nghĩa cho những từ ngữ nào? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
a/ Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
(theo Em bé thông minh)
b/ Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
(Tô Hoài)
2. Các từ in đậm đứng ở những vị trí nào trong cụm từ?
hiện nay, vấn đề nghiện heroin và thuốc lá đang rất thịnh hành trên xã hội, đứng với cương vị là một học sinh em có suy nghĩ như thế nào về hành động vô ý thức đó?(XÉT VỀ CẢ HAI KHÍA CẠNH: MẶT TỐT, MẶT XẤU)
Tìm ba phó từ trong đoạn văn sau và điền thông tin vào bảng bên dưới:
Bỗng thấy chị Cốc từ dưới mặt nước bay lên, đến đậu gần hang tôi, cách có mấy bước. Chừng rớ được món nào, vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.
Tính tôi hay nghịch ranh. Chẳng bận đến tôi, tôi cũng nghĩ mưu trêu chị Cốc.
Phó từ-Từ được phó từ bổ sung ý nghĩa-Loại ý nghĩa bổ sung của phó từ
... ... ...
Help !!
Bài 1 : Tìm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, số từ, lượng từ, phó từ trong đoạn 1 của bài "Sông nước Cà Mau"
Bài 2 : Tìm và nêu tác dụng của các phép so sánh :
a) Trong đoạn "Những động tác thả sào .... vâng vâng dạ dạ" của bài "Vượt thác"
b) Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
c) Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
d) Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng
Bài 3 : Đặt câu văn có hình ảnh so sánh theo yêu cầu :
a) So sánh theo hướng phóng đại lên
b) So sánh theo hướng thu nhỏ lại
Bài 4 : Xác định và phân loại phó từ trong bài "Đêm nay Bác không ngủ"
hãy tìm phó từ trong đoạn văn sau. gạch chân và nêu ý nghĩa
Tiếng ve rộn rã báo hiệu một mùa hè sắp đến, là mùa mà các chị phượng đua nhau khoe sắc. Cây phượng ở trường em đã to, có lẽ nó là kỷ niệm của khoảng thời gian thầy trò chúng em bên nhau. Thân cây rất to chắc phải mấy đứa chúng em ôm mới xuể, phần rễ cây rất phát triển nhô cả lên mặt đất, vô tình như một cái ghế tạo thành chỗ ngồi cho học sinh ở trường. Vì lá phượng nhỏ như vậy nên cả một cây phượng không tạo thành một bóng mát, những tia nắng lọt qua kẽ lá chiếu xuống sân như những đốm sáng nhỏ trông rất đẹp. Nhìn từ xa, cây phượng như khoác lên mình một chiếc váy đỏ thật tráng lệ. Gốc phượng to sần sùi vì bao năm tháng qua mưa nắng.gắn bó với chúng em. Khi có một làn gió nhẹ thổi qua cũng đủ làm hoa phượng rơi xuống đất. Nhưng không vì thế mà phượng lấy làm buồn bã, cứ hàng ngày, phượng lại cho ra những bông hoa đẹp của tuổi học trò. Và rồi cuối cùng những bông hoa phượng nở đầy cả cây. Có ai biết rằng những kỷ niệm ủ ấp trong cây phượng của tình thầy trò chúng em không?? Những tuổi thơ hay kỷ niệm bao lứa học trò đã gắn bó trong cây phượng. Cây phượng như một điều đặc biệt của lứa tuổi học trò vậy. Dù xa trường nhưng em sẽ nhớ mãi về cây phượng như một người bạn của một thời học sinh.
cái thằng dế choắt , người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. ĐÃ thành niên RỒI mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi lê. đôi càng bè bè ,nặng nề ,trông đến xấu. râu ria gì cút có một mẫu và mặt mũi lúc nào CŨNG ngẩn ngẩn ngơ ngơ. đã vậy,tính nết lại ăn xổi (thật chỉ vì ốm đau luôn,KHÔNG làm được),có một cái hang ở CŨNG chỉ bới nông sát mặt đất,KHÔNG biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi.
- tìm các từ viết in hoặc đứng trước hoặc đứng sau động từ,tính từ (ngay cả đứng trước hoặc đứng sau danh từ khi từ đó được dùng như động từ , tính từ)
a.Bài Phó từ (Tiết 75)
Câu 1: Phó từ là?
A.Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ
C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu
Câu 3: “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi
mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc” Câu văn trên có
mấy phó từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 4: “Trời đã khuya mà mẹ vẫn ngồi làm việc.” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 5: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ quan hệ thời gian D. Chỉ kết quả
b.Bài So sánh (Tiết 78)
Câu 1: “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt
vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt
chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên” Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 7: “Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”. Phép so sánh
trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
Câu 8: Câu văn nào sau đây có sử dụng phép so sánh ?
A. So sánh người với người
B. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
C. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
D. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
Câu 9: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C. Trường sơn: chí lớn ông cha
B. Bà như quả đã chín rồi D. Nước gương trong soi tóc những hàng tre