1. Chép lại chính xác bài thơ “Bánh trôi nước” của nhà thơ Hồ Xuân Hương.
2. Chứng minh rằng ngoài lớp nghĩa đen, bài thơ còn có lớp nghĩa bóng nói về vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội cũ.
3. Hãy tìm một cặp từ trái nghĩa, một cặp quan hệ từ được tác giả sử dụng trong bài thơ và nêu tác dụng.
4. Hai chữ “Thân em” mở đầu bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì ? Có mối liên hệ nào giữa từ “Thân em” trong thơ Hồ Xuân Hương và những bài hát than thân trong ca dao không?
Xác định một quan hệ từ và một cặp quan hệ có trong bài bánh trôi nước.
Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ bánh trôi nước (gạch chân dưới 1 quan hệ từ mà em sử dụng trong đoạn văn)
Không chép mạng:Đ
Viết đoạn văn 6-8 câu làm rõ : Số phận và phẩm chất của người phụ nữ qua bài thơ “Bánh trôi nước”, gạch chân dưới một quan hệ từ.
Câu 2: Từ “rắn nát” trong bài thơ bánh trôi nước thuộc từ ghép nào? Vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ đó.
Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự ảnh hưởng của cách nói ca dao trong bài thơ Bánh trôi nước. Tại sao nhà thơ Hồ Xuân Hương lại sử dụng nhiều chất liệu dân gian như vậy trong bài thơ của mình
Về bài thơ '' Bánh Trôi Nước '' của Hồ Xuân Hương, có người đánh giá : Đây là bài thơ tả '' rất đúng với bánh trôi nước như đã có ngoài trời ''. Ý kiến khác cho rằng : Tác giả đã '' mượn bánh trôi để nói lên thân phận, phẩm chất của người phụ nữ ''.
Em có đồng ý với ý kiến nào trên đây không?
Bằng những cảm nghĩ về bài thơ '' Bánh Trôi Nước '', em hãy chứng minh quan điểm của mình.
ét o ét giúp vss cần gấp TvT
Tìm các cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
( Hồ Xuân Hương, Bánh trôi nước)
Cảm ơn ạ
Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm " bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương
Mở bài : có cảm xúc chung về bài thơ " Bánh trôi nước"
Mình cảm ơn