Tiếng việt:
1. So sánh: Tìm phép so sánh trong các câu sau
a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
b. Trăng ơi từ đâu đến?
Hay từ cách rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ trên mái nhà
c. Trên nền trời xanh thẳm, mấy sợi mây trắng mong manh in bóng xuống mặt nước, vắt ngang qua con mương nhỏ uốn lươn. Xa xa, dưới các thửa ruộng lúa chín, những chiếc nón trắng nhấp nhô như đàn cò đang lặn ngụp trên biển lúa vàng tươi.
d. Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày.
e. Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào.
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
f. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
g. Mẹ già như chuối chín cây
Gió lay mẹ rụng con phải mồ côi.
h. Mũi Cà Mau: mầm đất tươi ngon Mấy trăm đời lấn luôn ra biển
i. Trên cánh đồng, lúa vàng rực rỡ như ánh nắng mặt trời, én lượn từng đàn rộn rã.
2. NHÂN HOÁ
Tìm phép nhân hoá trong đoạn văn sau:
a. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Trẻ giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
b. Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
c. Kiến đã được lên trên khô rồi, kiến mới tìm cách báo thù lại. Hễ thấy con cá nào vô phúc lạc lên bờ là kiến lại rủ nhau đến mà ăn .
d. Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi, nhớ ai sao mờ.
e. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và cãi nhau.
f. Bác giun đào đất suốt ngày.
Đêm qua chết dưới gốc cây sau nhà.
g. Mùa Xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
3. ẨN DỤ
TÌM PHÉP ẨN DỤ TRONG CÂU SAU
a. Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
b. Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào
c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
d. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.
1. So sánh: Tìm phép so sánh trong các câu sau
a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
b. Trăng ơi từ đâu đến?
Hay từ cách rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ trên mái nhà
c. Trên nền trời xanh thẳm, mấy sợi mây trắng mong manh in bóng xuống mặt nước, vắt ngang qua con mương nhỏ uốn lươn. Xa xa, dưới các thửa ruộng lúa chín, những chiếc nón trắng nhấp nhô như đàn cò đang lặn ngụp trên biển lúa vàng tươi.
d. Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày.
e. Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào.
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
f. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
g. Mẹ già như chuối chín cây
Gió lay mẹ rụng con phải mồ côi.
h. Mũi Cà Mau: mầm đất tươi ngon Mấy trăm đời lấn luôn ra biển
i. Trên cánh đồng, lúa vàng rực rỡ như ánh nắng mặt trời, én lượn từng đàn rộn rã.
2. NHÂN HOÁ
Tìm phép nhân hoá trong đoạn văn sau:
a. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Trẻ giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
b. Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
c. Kiến đã được lên trên khô rồi, kiến mới tìm cách báo thù lại. Hễ thấy con cá nào vô phúc lạc lên bờ là kiến lại rủ nhau đến mà ăn .
d. Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi sao hỡi, nhớ ai sao mờ.
e. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và cãi nhau.
f. Bác giun đào đất suốt ngày.
Đêm qua chết dưới gốc cây sau nhà.
g. Mùa Xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
3. ẨN DỤ
TÌM PHÉP ẨN DỤ TRONG CÂU SAU
a. Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
b. Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào
c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
d. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.