Bài 3. Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
GV Nguyễn Trần Thành Đạt

Tiến hành TN2:

- Lắp đặt dụng cụ và bật đèn chiếu tia sáng tới bản trụ như hình 3.5

- Điều chỉnh đèn chiếu để góc tới bằng 0o, xác định góc khúc xạ tương ứng, ghi lại kết quả theo mẫu bảng 3.2.

- Thay đổi góc tới i, xác định góc khúc xạ r và ghi lại số liệu theo mẫu bảng 3.2.

- Tính tỉ số \(\dfrac{i}{r}\) và \(\dfrac{sin\left(i\right)}{sin\left(r\right)}\) theo mẫu bảng 3.2

- Từ số liệu thu được trong thí nghiệm, rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa học tới và góc khúc xạ.

- So sánh tỉ số \(\dfrac{sin\left(i\right)}{sin\left(r\right)}\) và tỉ số chiết xuất hai môi trường.

- Với bản bán trụ đã cho, ta có kết quả số đo góc khúc xạ r như sau:

Bảng 3.2

\(i\)\(0^o\)\(15^o\)\(30^o\)\(45^o\)\(60^o\)\(75^o\)\(80^o\)\(\approx90^o\)
\(r\)\(0^o\)\(10^o\)\(28^o\)\(30^o\)\(35^o\)\(40^o\)\(41^o\)\(\approx42^o\)
\(\dfrac{i}{r}\)-???????
\(\dfrac{sin\left(i\right)}{sin\left(r\right)}\)-???????